Nội dung text FILE ĐỀ SỐ 06.pdf
THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THANH HOÁ HOCTOTVATLI.VN – CHUNG TAY VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỈNH NHÀ! SỞ GD & ĐT THANH HÓA LIÊN TRƯỜNG THPT, PT ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn thi: VẬT LÍ Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) GIÁO VIÊN RA ĐỀ: LÊ THỊ HẠNH. – Trường THPT Thạch Thành 1. GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN: NGUYỄN VĂN QUYỀN - Trường THPT Lê Hoàn. PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng) Chú ý: Trong thang nhiệt độ tuyệt đối 0K tương đương 2730C. Hằng số khí R=8,31 J/mol.K Câu 1: Vật (chất) nào dưới đây không có nhiệt độ nóng chảy xác định? A. Miếng nhựa thông B. Hạt đường C. Viên kim cưong D. Khối thạch anh Câu 2. Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức nào sau đây? A. p1D2 = p2D1 B. p1D1 = p2D2 C. 1 D P D. pD = const Câu 3. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng? A. pV const T B. pV R T C. pV m R R D. pV R T m Câu 4: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương. B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương. C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy. D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó. Câu 5. Giá trị nhiệt độ đo được theo thang nhiệt độ Kelvin là 293 K. Hỏi theo thang nhiệt độ Fahrenheit, nhiệt độ đó có giá trị là bao nhiêu? Mã đề 687
THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THANH HOÁ HOCTOTVATLI.VN – CHUNG TAY VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỈNH NHÀ! A. 20 0F. B. 100 0F. C. 68 0F. D. 261 0F . Câu 6. Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng? A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng. B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi. C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì. Câu 7. Nhiệt độ nóng chảy của vật rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật rắn và áp suất ngoài. B. Phụ thuộc bản chất của vật rắn và áp suất ngoài. C. Phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của vật rắn D. Phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của vật rắn, đồng thời phụ thuộc áp suất ngoài Câu 8. Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số f = 30 Hz. Hai điểm M và N trên cùng phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 3 điểm khác cũng dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là 8,4 cm. Vận tốc truyền sóng là A. v = 100 cm/s. B. v = 80 cm/s. C. v = 72 cm/s. D. v= 120 cm/s. Câu 9. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F. Hằng số điện môi của dầu là A. B. C. D. Câu 10. Thả một cục nước đá có khối lượng 30 g ở 0 0C vào cốc nước chứa 0,2 lít nước ở 200C. Bỏ qua nhiệt dung của cốc. Biết nhiệt dung riêng của nước là: c , 4 2 (J/g.K) ; khối lượng riêng của nước: 1 (g/cm3 ); Nhiệt nóng chảy của nước đá là 334 (kJ/kg). Nhiệt độ cuối của cốc nước bằng A.0 0C. B. 5 0C. C. 7 0C. D. 100C. Câu 11. Thuỷ ngân có nhiệt độ nóng chảy là 0 39 C và nhiệt sôi là 0 357 C . Khi trong phòng có nhiệt độ là 0 30 C thì thuỷ ngân A. chỉ tồn tại ở thể lỏng. B. chỉ tồn tại ở thể hơi. C. Tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi D. Tồn tại ở cả thể lỏng, thể rắn và thể hơi Câu 12. Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J. A. 120J. B. 100J. C. 80J. D. 60J. Câu 13. Một khối khí lí tưởng chứa trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Lúc đầu 12 cm. 8 cm 1,5. 2,25. 3. 4,5.
THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THANH HOÁ HOCTOTVATLI.VN – CHUNG TAY VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỈNH NHÀ! khối khí có thể tích 20 dm3 , áp suất 2.105 Pa. Khối khí được làm lạnh đằng áp cho đến khi thể tích còn 16 dm3 . Tính công mà khối khí thực hiện được. A. 400J. B. -600J. C. 800J. D. -800J. Câu 14. Đổ một chất lỏng có khối lượng m1, nhiệt dung riêng c1 và nhiệt độ t1 vào một chất lỏng có khối lượng m2 = 2m1, nhiệt dung riêng c2 = (1/2)c1 và nhiệt độ t2 > t1. Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là A. t = t2−t1 2 B. t = t2+t1 2 C. t< t2 < t1 D. t > t2 >t1 Câu 15. Ở nhiệt độ T1, áp suất P1, khối lượng riêng của khí là D1. Biểu thức khối lượng riêng của khí trên ở nhiệt độ T2 áp suất P2 là? A. 1 2 2 1 2 1 p T D . .D p T B. 2 1 2 1 1 2 p T D . .D p T C. 1 1 2 1 2 2 p T D . .D p T D. Biểu thức khác Câu 16. Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp được cho trên hình vẽ . Mô tả nào sau đây về 2 quá trình đó là đúng? A. Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp. B. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp C. Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt D. Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt T p 1 3 2 Câu 17. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 lít hỗn hợp khí áp dưới áp suất 2 atm và nhiệt độ 27°C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn bằng 0,2 lít và áp suất tăng lên tới 25 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén. A. 77°C B. 102°C C. 217 °C D. 375°C Câu 18. Một bình kín chứa một lượng khí lý tưởng có khối lượng một phân tử khí là m0, mật độ phân tử khí là n0, trung bình của bình phương tốc độ các phân tử khí là 2 v . Áp suất chất khí lên thành bình là A. 2 0 0 1 3 p n m v B. 2 0 0 2 3 p n m v C. 0 0 1 3 p n m v D. 0 0 2 3 p n m v Câu 19. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách hai khe là 1,2 mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh là 2 m. Người ta chiếu vào khe Y-âng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m. Xét tại hai điểm M và N trên màn có toạ độ lần lượt là 6 mm và 15,5 mm là vị trí vân sáng hay vân tối? A. M sáng bậc 2; N tối thứ 16. B. M sáng bậc 6; N tối thứ 16.
THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THANH HOÁ HOCTOTVATLI.VN – CHUNG TAY VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỈNH NHÀ! C. M sáng bậc 2; N tối thứ 9. D. M tối bậc 2; N tối thứ 9. Câu 20. Một mol khí lí tưởng ở 300K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 400K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng áp? A. −169J B. 169J C. 1109J D. -1109J PHẦN II: CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai) Câu 1: Một vật dao động điều hòa a) Biên độ và tần số là những đại lượng có giá trị thay đổi. b) Vận tốc của vật luôn có giá trị dương. c) Vận tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên cùng tần số và trễ pha 2 so với gia tốc. d) Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên cùng tần số và ngược pha với li độ. Câu 2. Cho 10 g khí lí tưởng nhận công để biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) như đồ thị hình bên. Biết nhiệt độ trạng thái 1 là 400 K. Biết nhiệt dung riêng đẳng áp của khí là 909 p c (J/kg.K). a.Nhiệt độ của chất khí tại trạng thái (2) là 240K b. Chất khí thực hiện một công có giá trị 400 J c. Chất khí truyền ra môi trường bên ngoài một nhiệt lượng 1554,4 J d. Nội năng của khí giảm một lượng 1054,4 J Câu 3. Hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn. Chọn đúng sai cho câu trả lời bên dưới