PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text TOÁN ĐỀ 1 GK1.docx

SỞ GD&ĐT KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT Môn: TOÁN 10 ĐỀ THAM KHẢO Thời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian phát đề) ( Đề có 3 trang) Họ, tên thí sinh:……………………………………...…………. Số báo danh:……………………………………………………. ĐỀ SỐ 01 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Cho hai tập hợp 342Axxxℝ và 5631Bxxxℝ . Có bao nhiêu số tự nhiên thuộc tập hợp AB ? A. 1 . B. 3 . C. 2 D. 4 . Câu 2: Cho tam giác ABC có góc ˆ 150A .Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: A. 2Ra B. 4a R C. Ra D. 2a R Câu 3: Tam giác ABC vuông cân tại A nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R và có bán kính đường tròn nội tiếp là r . Khi đó tỉ số R r là A. 12 . B. 22 2  . C. 21 2  . D. 12 2  . Câu 4: Với giá trị nào của  thì cos0 ? A. 090 B. 90180 C. 090 D. 090 Câu 5: Miền không bị gạch trong hình vẽ (tính cả bờ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây? A. 0 2 4 2 x xy xy xy         B. 0 2 4 2 y xy xy xy         C. 0 2 4 2. x xy xy xy         D. 0 2 24 2. y xy xy xy         Câu 6: Cặp số nào là một nghiệm của bất phương trình 235xy ? A. (1;2) B. (2;1) C. (5;3) D. (1;4) Câu 7: Cho tam giác ABC đều có trọng tâm O. Lan nói: "Tất cả các vectơ tạo thành từ các điểm ,,,OABC đều có độ dài bằng nhau". Hương nói: "Tất cả các vectơ tạo thành từ các điểm ,,,OABC đều không cùng phương". Khẳng định nào đúng? A. Cả Lan và Hương đều sai. B. Cả Lan và Hương đều đúng. C. Lan đúng, Hương sai. D. Lan sai, Hương đúng. Câu 8: Cho hai tập hợp |3Axxℕ và 11 1;;0;;1;3 22B   . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. \3;2AB . B. \2AB . C. 11 ; 22AB   . D. 1;0;1;3AB . Câu 9: Cho biểu đồ Ven sau đây. Phần được gạch sọc biểu diễn tập hợp nào? A. \AB . B. \BA . C. AB . D. AB Câu 10: Phủ định của mệnh đê 2,10ℝxx là:
A. 2,10ℝxx B. 2,10ℝxx C. 2,10ℝxx D. 2,10ℝxx Câu 11: Mệnh đề đảo của mệnh đề PQ là mệnh đề nào? A. QP B. QP C. QP D. QP Câu 12: Một cửa hàng bán hai loại gạo, loại I mỗi tạ lãi 200000 đồng, loại II bán mỗi tạ lãi 150000 đồng. Giả sử cưa hàng bán x tạ gạo loại I và y tạ gạo loại II. Bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x và y để cửa hàng đó thu được số lãi lớn hơn 10000000 đồng và biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình đó trên mặt phẳng tọa độ có dạng ax+by=cz( a, b, c, z là các số nguyên dương). Khi đó a+b+c+z bằng: A. 208 B. 209 C. 300 D. 301 PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý I, II, III, IV ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho các phát biểu sau: (I) “Một năm có 365 ngày.” là một mệnh đề (II) “Học lớp 10 thật vui.” là một mệnh đề (III) “Pleiku là thành phố của Gia Lai.” là một mệnh đề (IV) “2+3=6.” là một mệnh đề (II) Vì đây là một câu cảm thán, không phải là một khẳng định có tính đúng hoặc sai nên (II) không phải là mệnh đề. Câu 2: Tam giác ABC có 6;7;12abc . Khẳng định nào sau đây là đúng? (I) ABC có 3 góc nhọn. (II) ABC có 1 góc tù. (III) ABC là tam giác vuông. (IV) ABC là tam giác đều. Câu 3: Cho A={0;1;2;3;4}; B={0;1;2}; c={−3;0;1;2}. (I) A∪B={3;4} (II) A∩B={0} (III) (A∪B)∩C={−3;1;2;5} (IV) A∩B∩C={1} Câu 4: Cho các mệnh đề sau: (I) là bất phương trình bậc nhất hai ẩn (II) là bất phương trình bậc nhất hai ẩn (III) là bất phương trình bậc nhất hai ẩn (IV) là bất phương trình bậc nhất hai ẩn PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 10A có 15 học sinh thi học sinh giỏi môn Ngữ văn, 20 học sinh thi học sinh giỏi môn Toán. Tìm số học sinh thi cả hai môn Ngữ văn và Toán biết lớp 10A có 40 học sinh và có 10 học sinh không thi cả môn Toán và Ngữ văn. Câu 2: Cho các tập hợp khác rỗng 3 1; 2 m m    và ;33;B . Gọi S là tập hợp các giá nguyên dương của m để AB . Tìm số tập hợp con của S Câu 3 : Để kéo dây điện từ cột điện vào nhà phải qua một cái ao, anh Nam không thể đo độ dài dây điện cần mua trực tiếp được nên đã làm như sau: Lấy một điểm B như trong hình, người ta đo được độ dài từ B đến A (nhà) là 15 m , từ B đến C (cột điện) là 18 m và  120ABC . Hãy tính độ dài dây điện nối từ nhà ra đến cột điện. Câu 4: Bác An cần đo khoảng cách từ một địa điểm A trên bờ hồ đến một địa điểm B ở giữa hồ. Bác sử dụng giác kế để chọn một điểm C cùng nằm trên bờ với A sao cho  30,100BACACB và 50 ACm . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

Câu 1: Cho hai tập hợp 342Axxxℝ và 5631Bxxxℝ . Có bao nhiêu số tự nhiên thuộc tập hợp AB ? A. 1 . B. 3 . C. 2 D. 4 . Hướng dẫn giải Chọn B 34211;Axxxxxℝℝ 555631; 22Bxxxxx   ℝℝ 5 1; 2AB    Các số tự nhiên thuộc tập AB là: 0;1;2 . Có 3 số tự nhiên thuộc tập hợp AB . Câu 2: Cho tam giác ABC có góc ˆ 150A .Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: A. 2Ra B. 4a R C. Ra D. 2a R Câu 3: Tam giác ABC vuông cân tại A nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R và có bán kính đường tròn nội tiếp là r . Khi đó tỉ số R r là A. 12 . B. 22 2  . C. 21 2  . D. 12 2  . Hướng dẫn giải Giả sử 2ACABaBCa . Suy ra 2 22 BCa R . Ta có 2 (22)1 , 222 aa pSABAC  . Suy ra 22 Sa r p  . Vậy 12R r . Câu 4: Với giá trị nào của  thì cos0 ? A. 090 B. 90180 C. 090 D. 090 Câu 5: Miền không bị gạch trong hình vẽ (tính cả bờ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây? A. 0 2 4 2 x xy xy xy         B. 0 2 4 2 y xy xy xy         C. 0 2 4 2. x xy xy xy         D. 0 2 24 2. y xy xy xy         Hướng dẫn giải Dựa vào hình vẽ, ta thấy phương trình các cạnh của miền nghiệm là: 1234:0,:2,:2,:4dydxydxydxy . Lại có (1;2) (là một điểm nằm trong miền nghiệm) thoả mãn cả bốn bất phương trình: 0,2,4yxyxy và 2xy . Đáp án là B . Câu 6: Cặp số nào là một nghiệm của bất phương trình 235xy ? A. (1;2) B. (2;1) C. (5;3) D. (1;4) Câu 7: Cho tam giác ABC đều có trọng tâm O. Lan nói: "Tất cả các vectơ tạo thành từ các điểm ,,,OABC đều có độ dài bằng nhau". Hương nói: "Tất cả các vectơ tạo thành từ các điểm ,,,OABC đều không cùng phương". Khẳng định nào đúng? A. Cả Lan và Hương đều sai.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.