Nội dung text DE 21 11_HK2_FROM 4 PHAN.pdf
3 Phát biểu Đ – S a. Cường độ điện trường trong khoảng không gian giữa hai bản kim loại có giá trị bằng 10000 V/m. b. Lực điện tác dụng lên hạt bụi mịn có giá trị 14 1,6.10 N. c. Gia tốc của hạt bụi mịn bằng 12 2 8.10 m/s . d. Thay đổi hiệu điện thế giữa hai bản kim loại, để hạt bụi mịn PM2.5 không tới được bản đối diện thì giá trị của U giữa hai bản kim loại phải lớn hơn hoặc bằng 4 4.10 V nếu bỏ qua tác dụng của trọng lực. Để hạt bụi mịn không đi đến được bản đối diện thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện phải là. 4 U 4.10 V. Câu 2: Hai bóng đèn có công suất định mức lần lượt 25 W và 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110 V. Xét tính đúng, sai của các phát biểu sau: Phát biểu Đ – S a. Cường độ dòng điện qua bóng đèn 100 W lớn hơn loại 25 W. b. Điện trở của 2 bóng đèn bằng nhau. c. Nếu mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào mạng điện có hiệu điện thế 220 V. Đèn 1 dễ bị cháy hơn đèn 2. d. Nếu mắc song song hai bóng đèn này vào mạng điện có hiệu điện thế 220V. Cả 2 đèn sáng bình thường. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN (2,0 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích 6 1 2 q q 6.10 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC BC 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích 8 3 q 3.10 C đặt tại C. Câu 2: Mắc hai cực của một nguồn điện không đổi vào hai đầu biến trở R. Điều chỉnh R người ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện chạy qua biến trở vào giá trị biến trở (như hình). Xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. Câu 3: Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V – 1000 W. Sử dụng ấm điện này ở hiệu điện thế 200 V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 200C. Tính thời gian đun nước. Biết hiệu suất của ấm là 90%, nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K, coi điện trở của ấm điện không thay đổi so với khi hoạt động ở chế độ bình thường.