PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 1.6. Bài toán Fe, S tác dụng với HNO3.doc


Vì sản phẩm khử dạng khí có NO 2 và SO 2 nên S sẽ chui vào trong SO 2 và có thể có SO 4 2- (S lên nhường e lên S 4+ và S 6+ ). Chất oxi hóa ở đây là N +5 xuống N +4 dưới dạng khí NO 2 . Chú ý đề bài hỏi muối nên chúng ta không tính Fe(OH) 3 . BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS 2 trong HNO 3 dư được 0,48 mol NO 2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thì khối lượng chất rắn thu được là A. 18,26 gam. B. 18,86 gam. C. 12,34 gam. D. 20,04 gam. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 8,32 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS 2 trong HNO 3 dư được 0,96 mol NO 2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thì khối lượng chất rắn thu được là A. 26,22 gam. B. 29,35 gam. C. 31,22 gam. D. 36,52 gam. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 6,8 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS 2 trong HNO 3 dư được 0,75 mol NO 2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thì khối lượng chất rắn thu được là A. 26,24 gam. B. 28,46 gam. C. 29,41 gam. D. 30,68 gam. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 6,56 gam hỗn hợp: S, FeS, CuS (biết FeS chiếm 75% số mol hỗn hợp) trong HNO 3 dư được 0,68 mol NO 2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 26,04 gam. B. 27,12 gam. C. 28,46 gam. D. 29,02 gam. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 6,08 gam hỗn hợp: CuS, FeS, Cu 2 S (biết CuS chiếm 1/6 số mol hỗn hợp) trong HNO 3 dư được 0,54 mol NO 2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 16,4 gam. B. 18,6 gam. C. 20,8 gam. D. 21,2 gam. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 14,56 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS 2 trong HNO 3 dư được 1,68 mol NO 2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 31,45 gam. B. 46,44 gam. C. 53,78 gam. D. 63,91 gam. Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 16,8 gam hỗn hợp: CuS, FeS, Cu 2 S (biết CuS chiếm 1/7 số mol hỗn hợp) trong HNO 3 dư được 1,3 mol NO 2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thì hỗn hợp kết tủa Y, nung hoàn toàn hỗn hợp kết tủa Y thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 46,12 gam. B. 52,76 gam. C. 48,62 gam. D. 50,32 gam. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 12,32 gam hỗn hợp: S, FeS, Cu 2 S (biết FeS chiếm 50% về số mol hỗn hợp) trong HNO 3 dư được 1,06 mol NO 2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thì hỗn hợp kết tủa Y, nung hoàn toàn hỗn hợp kết tủa Y thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 24,64 gam. B. 29,76 gam. C. 39,16 gam. D. 42,22 gam. Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 13,12 gam hỗn hợp: CuS, FeS 2 , Cu 2 S (biết CuS chiếm 20% tổng số mol hỗn hợp) trong HNO 3 dư được 1,16 mol NO 2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thì hỗn hợp kết tủa Y, nung hoàn toàn hỗn hợp kết tủa Y thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 35,92 gam. B. 38,55 gam. C. 43,82 gam. D. 43,82 gam. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 11,76 gam hỗn hợp: CuS, Cu 2 S, FeS (biết CuS chiếm 10% tổng số mol hỗn hợp) trong HNO 3 dư được 19,936 lít (đktc) hỗn hợp khí NO 2 và SO 2 nặng 41,66 gam và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 25,92 gam. B. 28,15 gam. C. 21,24 gam. D. 23,82 gam. Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 12,16 gam hỗn hợp: FeS 2 , S, Cu 2 S (biết S chiếm 3/11 tổng số mol hỗn hợp) trong HNO 3 dư được 25,088 lít (đktc) hỗn hợp khí NO 2 và SO 2 có tỉ khối so với H 2 là 23,482 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thu được m gam muối khan. Giá trị gần nhất của m là: A. 20 gam. B. 21 gam. C. 32 gam. D. 33 gam. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 9,84 gam hỗn hợp: S, FeS, Cu 2 S (biết S chiếm 20% về số mol hỗn hợp) trong HNO 3 dư được 18,592 lít (đktc) hỗn hợp khí NO 2 và SO 2 nặng 38,9 gam và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thu được m gam muối khan. Giá trị gần nhất của m là: A. 12 gam. B. 13 gam. C. 14 gam. D. 15 gam. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 8,32 gam hỗn hợp: S, FeS 2 , Cu 2 S (biết FeS 2 chiếm 4/11 về số mol hỗn hợp) trong HNO 3 dư được 22,4 lít (đktc) hỗn hợp khí NO 2 và SO 2 nặng 47,08 gam và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 19,94 gam. B. 23,35 gam. C. 20,97 gam. D. 22,32 gam.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 9,84 gam hỗn hợp: S, FeS, Cu 2 S (biết S chiếm 20% về số mol hỗn hợp) trong HNO 3 dư được 18,144 lít (đktc) hỗn hợp khí NO 2 và SO 2 nặng 38,34 gam và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thu được m gam muối khan. Giá trị gần nhất của m là: A. 16,46 gam. B. 20,55 gam. C. 23,35 gam. D. 27,86 gam. Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 11,12 gam hỗn hợp: CuS, FeS, Cu 2 S (biết CuS chiếm 20% tổng số mol hỗn hợp) trong HNO 3 dư được 19,488 lít (đktc) hỗn hợp khí NO 2 và SO 2 nặng 40,74 gam và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thì hỗn hợp kết tủa Y, nung hoàn toàn hỗn hợp kết tủa Y thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 27,17 gam. B. 29,53 gam. C. 28,42 gam. D. 26,46 gam. Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp: CuS, FeS, FeS 2 (biết CuS chiếm 30% tổng số mol hỗn hợp) trong HNO 3 dư được 24,864 lít (đktc) hỗn hợp khí NO 2 và SO 2 nặng 52,14 gam và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thì hỗn hợp kết tủa Y, nung hoàn toàn hỗn hợp kết tủa Y thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 15 gam. B. 19 gam. C. 23 gam. D. 26 gam. Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 7,36 gam hỗn hợp: CuS, FeS, S (biết S chiếm 30% về số mol hỗn hợp) trong HNO 3 dư được 15,576 lít (đktc) hỗn hợp khí NO 2 và SO 2 nặng 34,76 gam và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thì hỗn hợp kết tủa Y, nung hoàn toàn hỗn hợp kết tủa Y thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 21,2 gam. B. 23,42 gam. C. 20,74 gam. D. 26,16 gam. Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp: CuS, FeS, S (biết S chiếm 20% về số mol hỗn hợp) trong HNO 3 dư được 8,736 lít (đktc) hỗn hợp khí NO 2 và SO 2 nặng 18,3 gam và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thu được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất với m là: A. 7 gam. B. 9 gam. C. 11 gam. D. 13 gam. ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Định hướng tư duy giải  CDLBT BTNTFeS3 4 Fe:a56a32b4,16a0,04 4,16 S:b3a6b0,48b0,06 FeOH:0,04 m18,26 BaSO:0,06         Câu 2: Định hướng tư duy giải  CDLBT BTNTFeS3 4 Fe:a56a32b8,32a0,08 8,32 S:b3a6b0,96b0,12 FeOH:0,08 m36,52 BaSO:0,12         Câu 3: Định hướng tư duy giải  CDLBT BTNTFeS3 4 Fe:a56a32b6,8a0,07 6,8 S:b3a6b0,75b0,09 FeOH:0,07 m28,46 BaSO:0,09         Câu 4: Định hướng tư duy giải     CDLBT 3 BTNTFeCuS 2 4 88a96b32c6,56FeS:aa0,06 6,56CuS:ba0,75abcb0,01 S:cc0,019a8b6c0,68 FeOH:0,06 CuOH:0,01m26,04 BaSO:0,08            

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.