Nội dung text C1. Bài 7. Thứ tự thực hiện phép tính.docx
BÀI 7. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức Với các biểu thức không có dấu ngoặc: Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ. Với các biểu thức có dấu ngoặc: Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau: ()[]{} Chú ý: Trong một biểu thức có thể có chứa chữ. Để tính giá trị của biểu thức đó khi cho giá trị của các chữ, ta thay thế giá trị đã cho vào biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức nhận được. II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1. Thực hiện phép tính theo thứ tự Phương pháp giải: Để thực hiện phép tính, ta thực hiện đúng theo thứ tự quy định đối với biểu thức không có dấu ngoặc và biểu thức có dấu ngoặc. Lưu ý: Vận dụng linh hoạt tính chất của phép cộng và phép nhân trong quá trình tính toán. 1A. Thực hiện phép tính: a) 22232.3.5. ; b) 222.520:2 ; c) 22715.5.7 ; d) 64205:53.32021 . 1B. Thực hiện phép tính: a) 3225:523. ; b) 32412512.5:5 ; c) 22628.72.6 d) 2223.515.213. . 2A. Tính giá trị của các biểu thức sau: а) 132116168:2.5A ; b) 36:336:200128.20B ; c) 332..554921714C . 2B. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 145130246236:2.5M ;
b) Tính chu vi của hình vuông đó khi 8 cma . 5A. Để chuẩn bị cho một cuộc thi nấu ăn, bạn Linh cần mua 5 kg rau xanh, 2 kg cà chua và 1 kg cà rốt. Giá của mỗi kg rau xanh, cà chua và cà rốt lần lượt là 5000 đồng, 7500 đồng và 6000 đồng. Ngoài ra, bạn Linh còn cần mua thêm 15000 đồng các nguyên liệu khác. Viết biểu thức tính tổng chi phí bạn Linh cần dùng và tính giá trị của biểu thức đó. 5B. Trong tháng thứ nhất, một cửa hàng bán được 650 chiếc điện thoại với giá 1200000 đồng mỗi chiếc. Tháng thứ hai, cửa hàng đó bán được 725 chiếc điện thoại với giá 1350000 đồng mỗi chiếc. Viết biểu thức tính tổng số tiền cửa hàng thu được và tính giá trị của biểu thức đó. Dạng 3.Tìm số chưa biết trong phép toán Phương pháp giải: Ta thường giải các bài toán dạng này theo các bước sau: Bước 1. Xác định thành phần cần tìm trong phép toán; Bước 2. Áp dụng các quy tắc: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết; Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ; ... 6A. Tìm x biết: a) 2105200x ; b) 210:1020x ; c) 210511200x ; d) 2221:723x ; e) 2450:412535.x ; f) 59.7380x . 6B. Tìm x biết: a) 4003100x ; b) 250:1525x ; c) 963842x ; d) 236:52x ; e) 15.5.252250x ; f) 3.705:246x . Dạng 4. So sánh giá trị của hai biểu thức số Phương pháp giải: Để so sánh giá trị của hai biểu thức số, ta làm như sau: Bước 1. Tính giá trị của mỗi biểu thức số; Bước 2. So sánh hai kết quả tìm được. 7A. So sánh giá trị các biểu thức A và B biết: a) 22512A và 2(512)B ; b) 3342A và 32.(42)B ;