PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 180 cau TN chuong Kim loai (tl tham khảo).doc

Trang 1/12 - Mã đề thi 001 PHÒNG GD & ĐT TIÊN DU TRƯỜNG THCS PHÚ LÂM ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỊNH KỲ Tên học phần: Hóa 9 Kim loại Thời gian làm bài: 30 phút; (181 câu trắc nghiệm) Mã học phần: - Số tín chỉ (hoặc đvht): Lớp: Mã đề thi 001 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã sinh viên: ............................. Câu 1: Đốt nóng một tờ giấy bạc làm bằng nhôm thấy phần không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên, thí nghiệm trên chứng tỏ nhôm có tính chất A. dẫn điện. B. dẫn nhiệt. C. ánh kim. D. tính dẻo. Câu 2: Những kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là: A. Fe;Al. B. Cu; Fe. C. Ag; Al. D. Cu; Al. Câu 3: Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết: Mức độ hoạt động hóa học của kim loại (1) từ trái sang phải. Kim loại đứng trước (2) phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành (3) và giải phóng hiđro. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl; H 2 SO 4 loãng...) giải phóng (4). Kim loại đứng trước (trừ Na; K) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi (5). Các số 1;2;3;4;5 lần lượt là: A. giảm dần, magie, kiềm, khí hiđro, dung dịch muối. B. magie, giảm dần, kiềm, khí hiđro, dung dịch muối. C. kiềm, magie, giảm dần, khí hiđro, dung dịch muối. D. giảm dần, magie, khí hiđro, dung dịch muối, kiềm. Câu 4: Dãy kim loại tác dụng được với Pb(NO 3 ) 2 là: A. Mg; Al; Zn; Fe. B. K; Mg; Al; Zn. C. K; Al; Zn; Cu. D. Mg; Al; Cu; Ag. Câu 5: Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, nhôm đứng ở vị trí nào? A. sau kẽm, trước magie. B. sau magie; trước kẽm. C. sau sắt; trước kẽm. D. sau kẽm; trước sắt Câu 6: Để phân biệt được kim loại nhôm với sắt, có thể sử dụng A. dung dịch kiềm. B. dung dịch muối magie. C. dung dịch muối kẽm. D. dung dịch axit sunfuric Câu 7: Cho 5,4g bột nhôm vào dung dịch bạc nitrat dư. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa bạc ? A. 648g. B. 6,48g C. 64,8g D. 0, 648g Câu 8: Đốt sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ. Công thức hóa học của oxit sắt từ là: A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. Fe(OH) 2 . Câu 9: Cho sơ đồ: X → XCl 2 → X(NO 3 ) 2 → X ↓ XCl 3 →X(OH) 3 →X 2 O 3 →X X là: A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Cu. Câu 10: Hãy hoàn thành đoạn sau: (1)và (2) đều là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác nhưng trong gang cacbon chiếm từ (3), còn trong thép hàm lượng cacbon (4). Các số 1;2;3;4 lần lượt là: A. gang; thép; 2-5%; dưới 2%. B. gang; thép; 2-5%; trên 2%. C. gang; thép; 3-6%; dưới 2%. D. gang; thép; dưới 2%; trên 2%. Câu 11: Cách làm nào sau đây không giúp cho việc bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn? A. thả đinh sắt trong nước có hoà tan khí oxi. B. bôi dầu mỡ vào cuốc, xẻng. C. thêm vào thép một số kim loại như crom, niken.
Trang 2/12 - Mã đề thi 001 D. rửa sạch và lau khô dao làm bằng thép sau khi sử dụng. Câu 12: Kim loại X có các tính chất: Nặng, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt; Phản ứng mạnh với dung dịch axit clohiđric; Có thể thế chỗ của Pb trong dung dịch muối. X là A. sắt. B. chì. C. đồng. D. bạc. Câu 13: Cho sơ đồ: Al 2 O 3 → Y → X → XCl 2 → X(OH) 2 → XO ↓ XCl 3 → X(OH) 3 → X 2 O 3. Kim loại X;Y lần lượt là: A. Al; Zn. B. Fe; Al. C. Al; Cu. D. Al; Mg. Câu 14: Có 4 kim loại là Al, Fe, Cu, Ag. Lấy mỗi lọ một ít bột kim loại cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự 1;2;3;4. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm, thấy hiện tượng ở ống 1 có bọt khí xuất hiện; bột kim loại tan dần. Ống 2;3;4 : không thấy hiện tượng gì. Kết luận: ống 1 đựng A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Ag. Câu 15: Cho sơ đồ: Kim loại → bazơ → muối 1 → muối 2. Dãy chuyển hóa nào sau đây phù hợp với sơ đồ trên? A. Cu → CuO → CuSO 4 → CuCl 2 . B. Na → NaOH → Na 2 SO 4 → NaCl. C. Fe → FeO → FeSO 4 → FeCl 2 . D. Mg → Mg(OH) 2 →MgSO 4 →MgCl 2 Câu 16: Cho 5,6g bột sắt tác dụng hoàn toàn 400g dung dịch CuSO 4 8%. Khối lượng chất rắn thu được là : A. 640g B. 0,64g. C. 6,4g D. 64g. Câu 17: Cho 10 hỗn hợp gồm nhôm và đồng vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp là A. 5,4 gam. B. 2,4 gam. C. 4,6 gam. D. 5 gam. Câu 18: Đất sét là chất khoáng chứa nhôm có trong tự nhiên. Thành phần của đất sét được biểu diễn bằng công thức Al 2 O 3 . 2SiO 2 . 2H 2 O.Thành phần phần trăm về khối lượng của nhôm có trong đất sét là: A. 20,93% B. 20% C. 10%. D. 10,93%. Câu 19: Cho 17,4g MnO 2 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được chất khí màu vàng lục. Nếu người ta đem toàn bộ lượng khí này để đốt sắt thì khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam ? A. 74,7g B. 7,47g C. 0,747g. D. 747g. Câu 20: Cho bản sắt có khối lượng 50g vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian nhấc bản sắt ra và đem cân thì thấy khối lượng bản sắt là 52g. Biết rằng đồng sinh ra bám trên bề mặt của bản sắt. Số mol muối sắt tạo thành sau phản ứng là: A. 1,25 mol. B. 2,5 mol. C. 0.125 mol. D. 0,25 mol. Câu 21: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất? A. Đồng B. Nhôm C. Sắt D. Bạc Câu 22: Dãy kim loại nào sau đây có mức độ hoạt động hoá học giảm dần: A. Na, Al, Fe, Mg, Zn B. Mg, Na, Fe, Zn, Al C. Na, Mg, Al, Zn, Fe D. Al, Zn, Mg, Fe, Na. Câu 23: Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hiện tượng nào sau đây đã xảy ra: A. Có kết tủa tạo thành. B. Có kim loại màu đỏ được sinh ra, lá sắt không thay đổi. C. Sắt bị hoà tan một phần, kim loại đồng màu đỏ được sinh ra. D. Sắt bị hoà tan, không có chất nào được sinh ra. Câu 24: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl để giải phóng khí hiđro: A. Mg, Fe, Zn, Cu B. Al, Fe, Zn. Mg C. Ag, Al, Fe, Zn D. Hg, Fe, Mg, Zn Câu 25: Kim loại nào trong số các kim loại sau vừa tác dụng được với dung dịch axit vừa tác dụng được với dung dịch kiềm A. Đồng B. Nhôm C. Sắt D. Bạc
Trang 3/12 - Mã đề thi 001 Câu 26: Hoà tan hoàn toàn m gam bột nhômvào dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là: A. 4,05 B. 4,5 C. 5,04 D. 5,4 Câu 27: Trong dãy biến hoá sau: Al + O 2 X + HCl Y X, Y lần lượt là: A. Al 2 O 3 , AlCl 3 B. Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 C. Al 2 O 3 , Al(OH) 3 D. Al 2 O 3 , Al(NO 3 ) 3 Câu 28: Cho 7,2 gam một oxit sắt tác dụng với dung dịch HCl có dư. Sau phản ứng thu được 12,7 gam một muối khan. Công thức của oxit sắt ban đầu và số mol HCl phản ứng là: A. FeO và 0,1 mol HCl B. Fe 2 O 3 và 0,2 mol HCl C. Fe 3 O 4 và 0,25 mol HCl D. Fe 3 O 4 và 0,3 mol HCl Câu 29: Số nguyên tử sắt có trong 2,8gam sắt là: A. 0,1. 10 23 B. 0,2.10 23 C. 0,3.10 23 D. 0,4.10 23 Câu 30: Cho Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HCl. Sản phẩm thu được là A. FeCl 2 , H 2 O B. FeCl 3 , H 2 O C. FeCl 2 , FeCl 3 , H 2 D. FeCl 2 , FeCl 3 , H 2 O Câu 31: Đồ dùng bằng nhôm không bị gỉ nếu: A. Sau khi dùng rửa sạch, để khô. B. Sau khi đun nấu thức ăn mặn để nguyên không rửa. C. Ngâm trong nước tự nhiên lâu ngày. D. Ngâm trong nước muối một thời gian. Câu 32: Trong 2 sơ đồ phản ứng điều chế chất A trực tiếp như sau: Fe 2 O 3 → A Fe → A A là chất nào trong số các chất sau: A. FeCl 2 B. Fe SO 4 C. FeCl 3 D. Fe(OH) 3 Câu 33: Ngâm một đinh sắt có khối lượng 4 gam trong dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian phản ứng lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, làm khô, cân nặng 4,2 gam. Khối lương muối sắt thu đựơc là: A. 1,4 gam B. 2.8 gam C. 3,2 gam D. 3,8 gam Câu 34: Chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các chất trong dãy chất sau: Mg, Al, Al 2 O 3 A. NaOH B. HCl C. NaCl D. H 2 O Câu 35: Có dung dịch muối AlCl 3 lẫn tạp chất là CuCl 2 . Dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm ? A. Mg B. Al C. Fe D. Zn Câu 36: Nhỏ từ từ dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng vào một lượng bột sắt, sau một thời gian, bột sắt tan hoàn toàn và người ta thu được 0,075 mol H 2 (đktc). Khối lượng bột sắt đã dùng là: A. 4,3 g B. 4,0 g C. 4,1 g D. 4,2 g Câu 37: Ngâm 16,6 gam hỗn hợp bột các Al và Fe trong dung dịch HCl dư, thu được 11,2 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt trong hỗn hợp là: A. 30% và 70% B. 32,5% và 67,5% C. 40% và 60% D. 50% và 50% Câu 38: Nhúng một lá đồng trong dung dịch AgNO 3 sau một thời gian lấy lá đồng ra rửa sach làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng 1,52 gam. Khối lượng của lá đồng đã tham gia phản ứng là: A. 0,64 gam B. 0,84 gam C. 0,96gam D. 1,28 gam Câu 39: Cho 9,2 gam một kim loại hoá trị I phản ứng với khí clo dư sau phản ứng thu được 23,4 gam muối. A là kim loại nào trong số các kim loại cho dưới đây? A. Na B. K C. Li D. Ba Câu 40: A là một loai quặng sắt có chứa 30% Fe 2 O 3 . khối lượng Fe có thể điều chế từ một tấn A là: A. 0. 12 tấn B. 0,18 tấn C. 0,21 tấn D. 0.28 tấn Câu 41: Tính chất nào sau đây không phải của của kim loại? A. Có tính dẻo. B. Có nhiệt độ nóng chảy thấp. C. Dẫn điện, dẫn nhiệt. D. Có ánh kim.
Trang 4/12 - Mã đề thi 001 Câu 42: Dãy chất gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về họat động hóa học: A. Al; Na; Fe; Cu; K; Zn. B. Fe; Cu; Al; K; Na; Zn. C. Fe; Al; Cu; Zn; K; Na. D. Cu; Fe; Zn; Al; Na; K. Câu 43: Dung dịch ZnSO 4 có lẫn tạp chất CuSO 4 , dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch ZnSO 4 ? A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Mg. Câu 44: Cho 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng: - X, Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H 2 . - Z, T không tác dụng với dung dịch HCl. - T không tác dụng với muối của Z, X không tác dụng với muối của Y. Thứ tự sắp xềp theo chiều hoạt động hóa học theo chiều tăng dần của 4 kim loại A. Y, T, Z, X B. X, Y, T, Z. C. Y, X, Z, T. D. Z, Y, T, X. Câu 45: Tính chất vật lý nào sau đây không phải của nhôm ? A. Có ánh kim. B. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. C. Nóng chảy ở 660 o C. D. Là kim loại cứng, nặng. Câu 46: Dụng cụ làm bằng kim loại nào sau đây không nên chứa dung dịch kiềm ? A. Ag. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 47: Có các phương trình hóa học 322Al + 6X2AlCl+ 3H 33AlCl + 3YAl(OH)+ 3NaCl o t 3232Al(OH)AlO+ 3Z thì X, Y, Z lần lượt là A. NaOH; HCl; H 2 . B. HCl; NaOH; H 2 . C. HCl; NaOH vừa đủ, H 2 O. D. NaOH vừa đủ; HCl; H 2 O Câu 48: Có các dung dịch HCl, NaOH, CuSO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 và khí Cl 2 . Sắt tác dụng được với A. HCl; Cl 2 ; Al 2 (SO 4 ) 3 . B. Cl 2 ; CuSO 4 ; Al 2 (SO 4 ) 3 . C. HCl; NaOH; CuSO 4 . D. Cl 2 ; HCl; CuSO 4 . Câu 49: Trong dãy biến hóa sau: 2ClCNaOH 23FeOXYZ thì X, Y, Z lần lượt là A. CO 2 ; FeCl 2 ; Fe(OH) 2 . B. Fe; FeCl 3 ; Fe(OH) 3 . C. CO 2 ; FeCl 3 ; Fe(OH) 2 . D. Fe; FeCl 2 ; Fe(OH) 2 . Câu 50: Cho oxit Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. Sản phẩm thu được gồm dung dịch A. FeCl 3 . B. FeCl 2 . C. FeCl 3 ; HCl. D. FeCl 2 ; FeCl 3 . Câu 51: Kim loại sắt có thể tác dụng được với dung dịch muối nào sau đây A. CuSO 4 . B. ZnSO 4 . C. Na 2 SO 4 . D. MgSO 4 . Câu 52: Hỗn hợp A gồm Fe và FeO có thể hòa tan trong dung dịch nào? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch KOH. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch AgNO 3 . Câu 53: Cho kim loại Fe, Ag tác dụng với dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 dư, sau phản ứng lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn X. Thành phần chất rắn X gồm A. Fe, Cu. B. Ag, Cu C. Fe, Ag. D. Fe, Ag, Cu. Câu 54: Để tách kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp Cu và Fe ta có thể dùng cách sau A. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl. B. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội. C. Hoà tan hỗn hợp vào nước. D. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaCl. Câu 55: Có hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe, có thể tách được bột Fe ra khỏi hỗn hợp bằng dung dịch A. HCl dư. B. NaCl dư. C. KOH dư. D. HNO 3 dư. Câu 56: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4 , sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra làm khô, cân lại thấy tăng a gam. a là A. khối lượng kim loại Cu bám vào.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.