PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text tổng-hợp-sinh-chương-sinh-học-tế-bào_Dang-comm.docx

143. 16-5-23/ 18-5-28 Bài 1: sinh học tế bào: 1. Thành phần hóa học màng sinh chất gồm: Protein, lipid, carbohydrat 2. Thành phần hóa học lipid màng sinh chất gồm: Phospholipid và cholesterol 3. Cấu trúc lipid màng tb: Lớp phân tử kép lipid áp sát nhau, hai lớp này thường chứa các lipid khác nhau. 4. Tính chất của phospholipid và cholesterol: Đều có 1 đầu ưa nước, 1 đầu kỵ nước, đầu ưa nước quay ra ngoài tb hoặc trong tb, đầu kỵ nước quay vào giữa. 5. 4 loại chính của phospholipid MSC theo thứ tự từ nhiều đến ít. Phosphotidylcholin, sphingomyelin, phosphotidylethanolamin, phosphatidylserine. 6. Tính chất của phospholipid MTB: Các loại phân tử phospholipid xếp xen kẽ nhau, từng phân tử có thể quay xung quanh chính trục của mình và đổi chỗ cho các phân tử cùng lớp hoặc lớp đối diện. 7. Chức năng của phospholipid Tạo nền tảng cơ bản của MSC, tạo tính lỏng linh động của tb, tham gia vận chuyển vật chất qua màng. 8. Tỷ lệ cholesterol trong thành phần lipid màng tb. Chiếm 25-30% là loại MSC có tỷ lê cholesterol cao nhất 9. Tỷ lệ P/L ở MSC. Sấp xỉ = 1 10. Một trong tính chất của protein xuyên màng ở màng sinh chất Xuyên 1 lần hoặc nhiều lần, thường nhóm COOH ở phía TB chất. 11. Tính chất của protein xuyên màng ở MSC Được định vị trên màng bởi phospholipid, phần thò ra ở 2 phía bề mặt đều ưa nước, 12. Tính chất của protein xuyên màng ở MSC Tỉ lê chiếm 70% Protein màng TB, có khả năng di động trong màng lipid. 13. Tính chất của protein ngoại vi ở MSC
143. 16-5-23/ 18-5-28 30% protein màng tb liên kết với protein xuyên màng có ở mặt ngoài và mặt trong MTB 14. Protein ngoại vi làm thành mạng lưới protein lát bên trong màng hc, mỗi mặt lưới có cấu tạo. Cạnh là spectrin, đỉnh góc có 2 loại xen kẽ nhau actin và band4.1 loại T2 bao gồm 2 phần tử Ankyrin gắn với band3 15. Chức năng của protein màng dẫn truyền nước và các chất qua màng theo cơ chế Dẫn truyền nước và các chất qua màng theo cơ chế chủ động, v/c có trung gian, Protein xuyên nhiều lần tạo kênh dẫn truyền cho các phân tử nhỏ qua màng 16. Tính chất carbohydrat qua màng tb: Chỉ có mặt ngoài màng tb, gắn hầu hết đầu ưa nước của protein màng và khoảng 1/10 lớp phần tử lipid màng ngoài. 17. Chức năng carbohydrat màng tb. Tham gia tạo lớp áo tb, lớp áo tế bào có chức năng bảo vệ tạo điện âm ở bề mặt màng, tham gia trao đổi chất , miễn dịch. 18. Chức năng màng TB: a. Bao bọc tb, thức hiện trao đổi chất giữa TB và môi trường. b. Trao đổi thông tin, xử lý thông tin c. Cố định các chất độc, tạo sự đề kháng của tb d. A,B,C đều đúng 19. Cấu tạo riboxom là thể kết hợp. ARNr và protein, không đươc bao bọc bởi MSC nội bảo. 20. Số lượng phân tử rARN trong cấu trúc của riboxom ở prokaryota, eukaryote Đơn vị bé có 1 phân tử rARN, đơn vị lớn 2 phân tử rARN 21. Số lượng phân tử protein trong cấu trúc của riboxom ở prokaryota. Đơn vị bé là 21, đơn vị lớn 34 22. Số lượng phân tử protein trong cấu trúc của ribosom ở eukaryote. Đơn vị bé là 33, đơn vị lớn là 49. 23. Dạng tồn tại của riboxom: Phân đơn vị lớn và phân đơn vị bé chỉ hợp lại với nhau khi tổn hợp protein. 24. Tỷ lệ protein/lipid của MLNSC có hạt Lớn hơn 1 và có thể gần bằng 2. 25. Thành phân hóa học và tính chất của MSC hạt. Tỷ lệ cholesterol 6% lipid, màng lỏng linh động hơn MTB
143. 16-5-23/ 18-5-28 26. Ribosom bám vào bề mặt ngoài của MLNSC hạt. Phân đơn vị lớn của riboxom bám vào phức hợp protein trên màng lưới nội sinh chất có hạt được gọi là ribophorin. 27. Chức năng lưới NSC có hạt. Thực hiện quá trính glycosyl hóa, tổng hợp phospholipid, cholesterol, tổng hợp protein tạo thể đậm. 28. Tỷ lệ protein/lipid của MLNSC nhẵn, Lớn hơn 1 và có thể gần bằng 2. 29. Thành phần hóa học của MLNSC nhẵn. Tỷ lệ cholesterol 10% thành phần lipid, màng lỏng linh động hơn màng TB. 30. Chức năng của hệ lưới nội sinh chất nhẵn. Tổn hợp và chuyển hóa acid béo và phospholipid. 31. Cấu trúc bộ golgi. Dạng chồng túi chỏm cầu xếp song song thành hệ thống túi dẹt(dictiosom), nằm gần nhân. Bộ golgi của 1 tb có thể gồm 1 hệ thống dictiosom hoặc nhiều hệ dictiosom. 32. Thành phần hóa học của bộ golgi. Màng của túi dẹt golgi: có cấu tạo hóa học không giống nhau phía cis P/L=2, độ dày 50-60Ao. 33. Sự hình thành bộ golgi: Thể đậm từ lưới nội sinh chất có hạt hòa nhập túi dẹt phía cis golgi, nếu nhiều hòa nhập với nhau tạo túi dẹt mới chuyển dọc theo ống vi thể ghép vào phía cis bộ golgi . 34. Chức năng của golgi: Góp phần tao nên tiêu thể, tạo nên thể đầu tinh trùng thuần thục hóa (thực hiện các phản ứng: glycosyl hóa, phosphoryl hóa), bào quan biệt hóa các loại tb. 35. Chức năng của golgi. Các chất tiết và chất độc được golgi đưa ra khỏi tb bằng các túi golgi ở miền trans, miệng túi mở để chất tiết và chất độc được golgi đưa ra khỏi tb, cấu trúc carbohydrat trong màng túi (sau khi được glycosyl hóa) đã tạo nên lớp áo của màng tb. 36. Tỷ lệ P/l của màng tiêu thể: Xấp xỉ=1. 37. Cấu trúc màng tiêu thể: có protein màng chuyên bơm H+ vào lòng tiêu thể để giữ độ PH tiêu thể =4.8

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.