Nội dung text ĐỀ 4 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 10 (FORM TT-7791).docx
D. Iodine tan rất ít và hầu như không phản ứng với nước. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Xét quá trình phân huỷ 22HO để điều chế 2O trong phòng thí nghiệm: 2222 1 HOHOO 2 Kết quả thí nghiệm đo nồng độ 22HO theo thời gian được ghi lại ở bảng sau. Thời gian phản ứng (h) 0 3 6 9 12 Nồng độ 22HOmol/L 1,000 0,707 0,500 0,354 0,250 a) Nồng độ 22HO giảm dần theo thời gian thí nghiệm. b) Tốc độ trung bình của phản ứng luôn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. c) Tốc độ trung bình của phản ứng không đổi khi thay đổi hệ số tỉ lượng. d) Khi thêm xúc tác 2MnO sẽ làm giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng. Câu 2. Thuỷ tinh vốn cứng, trơn và khá trơ về mặt hoá học nên việc chạm khắc là điều không đơn giản. Muốn khắc các hoa văn, cần phủ lên bề mặt thuỷ tinh một lớp paraffin, thực hiện chạm khắc các hoa văn lên lớp paraffin, để phần thuỷ tinh cần khắc lộ ra. Nhỏ dung dịch hydrofluoric acid hoặc hỗn hợp CaF 2 và H 2 SO 4 đặc lên lớp paraffin đó, phần thuỷ tinh cần chạm khắc sẽ bị ăn mòn, tạo nên những hoa văn trên vật dụng cần trang trí. a) Số oxi hóa của nguyên tố fluorine trong phân tử CaF 2 là +1. b) Phương trình hoá học của phản ứng ăn mòn thủy tinh là: 4HF + SiO 2 SiF 4 + 2H 2 O. c) Hydrofluoric acid là một acid mạnh và có tính chất đặc biệt là ăn mòn thuỷ tinh. d) Để bảo quản hydrofluoric acid có thể chứa trong bình bằng nhựa, tối màu. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1. Cho một mảnh Al có khối lượng 5,4 gam vào dung dịch chứa a mol HCl, sau khi phản ứng kết thúc thu được 1,335 gam muối chloride. Giá trị của a là bao nhiêu? Câu 2. Ở điều kiện chuẩn, cần phải đốt cháy hoàn toàn thể tích V lít khí acetylene (C 2 H 2 (g), ở đkc) để cung cấp nhiệt cho phản ứng tạo 1 mol Na 2 CO 3 (s) bằng cách nung NaHCO 3 (s). Giả thiết hiệu suất phản ứng đều là 100%. (1) 2C 2 H 2 (g) + 5O 2 (g) ot 4CO 2 (g) + 2H 2 O(l) (2) 2NaHCO 3 (s) ot Na 2 CO 3 (s) + CO 2 (g) + H 2 O(l) Bảng Enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất: Chất o f298H (kJ/mol) Chất o f298H (kJ/mol) Chất o f298H (kJ/mol) Na 2 CO 3 (s) -1130,70 NaHCO 3 (s) -950,80 CO 2 (g) -393,50 C 2 H 2 (g) 227,40 H 2 O(l) -285,84 Tính V. (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm) PHẦN IV: Câu hỏi tự luận. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1. Có bốn bình nhỏ được đậy bằng nút có ổng nhỏ giọt. Mỗi bình chứa một trong các dung dịch sodium chloride, sodium bromide, sodium iodide, hydrochlodric acid nhưng tên hóa chất ghi trên nhãn đã bị nhòe. Hãy trình bày cách để nhận ra mỗi bình chứa dung dịch gì. Câu 2. Cho biết yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trong các trường hợp sau: (a) Than củi đang cháy, dùng quạt thổi thêm không khí vào, sự cháy diễn ra mạnh hơn. (b) Sử dụng các loại men thích hợp để làm sữa chua, lên men rượu, giấm,.... (c) Để thực phẩm trong tủ lạnh giúp cho thực phẩm được tươi lâu hơn.
(d) Vụ nổ bụi xảy ra tại một xưởng cưa. Câu 3. Tiêu chuẩn quốc gia GB 14880 – 1994 quy định hàm lượng iodine có trong muối iodine là từ 20 – 60 mg/kg. Để kiểm tra hàm lượng potassium iodide trong muối ăn có đạt tiêu chuẩn hay không có thể sử dụng phản ứng sau: KIO 3 + KI + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + I 2 + H 2 O a) Cân bằng phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất oxi hóa, chất khử trong phản ứng trên. b) Nếu cần tạo ra 0,3 mol iodine thì khối lượng muối KIO 3 cần dùng là bao nhiêu gam? ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.