Nội dung text Bộ câu hỏi ôn tập cuối khóa VNVC khóa 3 -040924.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI KHÓA KHÓA ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG SAU TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG_KHÓA 3 An toàn người bệnh 1. Các yếu tố xác định đúng người bệnh khi thực hiện thuốc: A. Họ tên đầy đủ và Ngày tháng năm sinh B. Họ tên đầy đủ, Ngày tháng năm sinh, Giới tính C. Họ tên đầy đủ, Ngày tháng năm sinh, Địa chỉ D. Họ tên đầy đủ, Ngày tháng năm sinh, PID 2. Những loại thuốc nào sau đây không sử dụng y lệnh miệng A. Thuốc tiêu sợi huyết, các sản phẩm Heparin B. Hoá trị liệu, thuốc gây sẩy thai C. Truyền máu và các chế phẩm của máu (trừ trường hợp báo động đỏ) D. Tất cả đều đúng 3. Nội dung nào sau đây, KHÔNG thuộc nguyên tắc chung trong xác định đúng người bệnh? A. Tất cả các nhân viên sử dụng câu hỏi mở khi thực hiện các hành động xác định đúng NB B. Người nhà không được phép tham gia vào quá trình xác định đúng NB C. NVYT phải giải thích và hướng dẫn về ý nghĩa và mục đích của việc xác định đúng NB và đeo vòng định danh cho NB/NN hiểu và phối hợp D. Sử dụng các yếu tố nhận diện đồng nhất trong toàn BV 4. Theo quy định xác định đúng NB, thời điểm nào sau đây bắt buộc sử dụng PID để xác định NB A. Ngay trước khi thực hiện thuốc B. Ngay trước khi cung cấp suất ăn C. Ngay trước khi thu tiền D. Cả 3 đáp án trên 5. Những đối tượng cần được đánh giá té ngã A. Người bệnh ngoại trú B. Người bệnh nội trú C. Trẻ em D. Tất cả đều đúng 6. Thời điểm bắt đầu đánh giá té ngã sau khi nhập viện nội trú A. Trong vòng 2h sau nhập viện B. Trong vòng 3h sau nhập viện C. Trong vòng 4h sau nhập viện
2 D. Trong vòng 6h sau nhập viện 7. Thời điểm nào thực hiện tái đánh giá nguy cơ té ngã cho người bệnh A. Sau khi NB té ngã B. Khi bàn giao giữa các ca trực C. Sau khi NB sử dụng các loại thuốc như giãn cơ, gây nghiện, hướng thần, chống đông, hạ huyết áp, chống trầm cảm D. Tất cả đều đúng 8. Sau khi đánh giá té ngã và xử lý tình trạng ban đầu của NB sau té ngã, điều dưỡng cần tiếp tục theo dõi tình trạng NB trong bao lâu A. 6 giờ B. 12 giờ C. 24 giờ D. 48 giờ 9. Định nghĩa về tổn thương do tì đè: A. Là vết thương hở có nhiều giả mạc, dịch tiết B. Là sự rách da được tạo ra bởi các thiết bị cố định C. Là tổn thương da và mô dưới da tại những điểm có xương hoặc liên quan đến thiết bị D. Là tổn thương dạng bóng nước tại các vùng xương cùng cụt, xương gót chân 10. Đặc điểm nhận biết các biển báo cảnh báo nguy hiểm ở trong môi trường y tế? A. Biển hình tròn có nền vàng, chữ trắng B. Biển hình vuông có nền xanh chữ trắng C. Ba cạnh và khung viền có màu vàng trên nền đen D. Ba cạnh và khung viền có màu đen trên nền vàng. Chữ ghi trong ô ghi chú có màu đen trên nền trắng. 11. Khi có sự cố, trang thiết bị hỏng hóc người sử dụng cần? A. Gọi điện thoại cho kỹ sư nhà cung cấp trang thiết bị B. Cách ly nguồn điện (nếu có thể) đồng thời thông báo ngay với phòng TBYT để phối hợp xử lý C. Tháo máy để tự xử lý hỏng hóc của thiết bị trước khi gọi cho kỹ sư thiết bị y tế D. Không báo vội để khi nào thuận tiện thì báo hỏng sai. Quy trình kỹ thuật chăm sóc điều dưỡng 12. Dung dịch Ringer Lactat là dung dịch: A. Bổ sung đạm B. Bổ sung đường C. Bổ sung vitamin D. Bổ sung điện giải và nước 13. Truyền dịch tĩnh mạch KHÔNG nhằm mục đích nào trong số các mục đích sau đây: A. Hồi phục lại khối lượng tuần hoàn B. Đưa thuốc và cơ thể
3 C. Nuôi dưỡng bệnh nhân D. Cầm máu 14. Những vị trí thường dùng để đếm tần số mạch A. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch trụ B. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch khoeo C. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch chày trước D. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch cảnh trong 15. Nguyên tắc thực hiện bơm hơi bao đo huyết áp A. Bơm đến khi không còn cảm nhận mạch đập, bơm thêm 10 – 20 mmHg để đạt mức tối đa áp lực bơm hơi B. Bơm đến khi không còn cảm nhận mạch đập, bơm thêm 20 – 30 mmHg để đạt mức tối đa áp lực bơm hơi C. Bơm đến khi không còn cảm nhận mạch đập, bơm thêm 30 – 40 mmHg để đạt mức tối đa áp lực bơm hơi D. Bơm đến khi không còn cảm nhận mạch đập, bơm thêm 40 – 50 mmHg để đạt mức tối đa áp lực bơm hơi 16. Tốc độ thông thường trong tiêm bắp khoảng A. 1ml/10 giây B. 2 ml/10 giây C. 3 ml/10 giây D. 4 ml/10 giây 17. Thuốc nào sau đây không được tiêm bắp A. Canxi Clorua B. Oxytocin C. Quinine D. Diclofenac 18. Vùng nào không sử dụng khi tiêm dưới da A. Cơ delta,cơ tam đầu cánh tay B. Cơ tứ đầu đùi C. Vùng da bụng D. Vùng da đùi 19. Lựa chọn bơm kim tiêm phù hợp với tiêm dưới da A. Bơm tiêm 1- 3ml kim tiêm số 21- 23G dài 1,5- 2,5 cm B. Bơm tiêm 1- 3ml kim tiêm số 21- 23G dài 2,0- 3,0 cm C. Bơm tiêm 1- 3ml kim tiêm số 23- 25G dài 1,5- 2,5 cm D. Bơm tiêm 1- 3ml kim tiêm số 23- 25G dài 2,0- 3,0 cm 20. Thuốc nào sau đây không được tiêm dưới da A. Insulin B. Atropin C. Vacxin phòng bệnh dại D. Testosteron
4 21. Mục đích của việc thiết lập đường truyền tĩnh mạch ngoại biên? Chọn Câu đúng nhất A. Nuôi ăn B. Lấy máu C. Để Xét nghiệm D. Để tiêm thuốc và truyền dịch 22. Chọn kim luồn phù hợp nhất khi tiêm tĩnh mạch cho trẻ 1 – 15 tuổi? Chọn câu đúng nhất. A. Kim luồn 24 G B. Kim Luồn 22G C. Kim Luồn 18G D. Kim Luồn 23G 23. Chọn 6 đúng khi thực hiện tiêm tĩnh mạch. Chọn câu đúng nhất A. Đúng thuốc, đúng liều, đúng thời gian, đúng bệnh nhân và đúng quy cách,đúng đúng tác dụng B. Đúng liều, đúng thuốc, đúng bệnh nhân, đúng quy cách và đúng thời gian, đúng đường dùng C. Đúng bệnh nhân, đúng thuốc, đúng liều, đúng đường dùng và đúng thời gian, đúng ghi chép D. Đúng thuốc, đúng liều, đúng thời gian, đúng bệnh nhân và đúng đường dùng, đúng tác dụng. 24. Cách sát khuẩn đúng nhất khi thiết lập đường truyền tĩnh mạch ngoại biên là: (chọn câu đúng nhất.) A. Sát trùng dọc theo tĩnh mạch từ dưới lên, rộng ra xung quanh 5 cm, để khô giữa 2 lần sát trùng và trước khi tiêm. B. Sát trùng dọc theo tĩnh mạch, rộng ra xung quanh, để khô giữa 2 lần sát trùng C. Sát trùng theo đường xoắn ốc, rộng ra xung quanh, để trước khi tiêm D. Sát trùng rộng ra xung quanh 5 cm, để khô giữa 2 lần sát trùng và trước khi tiêm 25. Nguy cơ tai biến khi thực hiện kỹ thuật truyền dịch là A. Nhầm người bệnh, nhầm thuốc B. Sốc phản vệ C. Thoát mạch gây hoại tử da D. Tất cả đều đúng 26. Trong phần chuẩn bị người bệnh của kỹ thuật tiêm truyền, sau khi chào hỏi và xác định đúng bệnh nhân thì bước tiếp theo là làm gì? (Chọn câu đúng nhất) A. Hỏi tiền sử dị ứng B. Lấy dấu hiệu sinh tồn C. Mang khẩu trang, rửa tay D. Chuẩn bị dụng cụ 27. Dung dịch dùng để thay băng vết thương nhiễm, NGOẠI TRỪ: A. NaCl 0,9% B. Hypochlorous acid