PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 4.1.HS. POLYMER - 100 CÂU ĐÚNG SAI THEO CHƯƠNG.pdf

1 BỘ 1000 CÂU ĐÚNG SAI THEO CHƯƠNG MÔN HÓA HỌC LỚP 12 CHƯƠNG 4 POLYMER DÙNG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY Theo chương trình GDPT mới MỤC LỤC
2 CHƯƠNG 4. POLYMER ............................................................................................................... 3 A. NGÂN HÀNG CÂU HỎI........................................................... Error! Bookmark not defined. B. BẢNG ĐÁP ÁN.......................................................................... Error! Bookmark not defined. C. ĐÁP ÁN CHI TIẾT ................................................................... Error! Bookmark not defined.

4 d. PPF, PVC có tính cách điện, chịu được nhiệt độ cao và chống cháy nên được dùng để chế tạo vật liệu cách điện, cách nhiệt. Câu 4. PVC là một loại nhựa tổng hợp được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. PVC có tính chất cứng, bền, và chống chịu tốt với hóa chất và thời tiết, làm cho nó trở thành vật liệu lý tưởng cho các ứng dụng như ống nước, cửa sổ, và vỏ bọc dây điện. Ngoài ra, PVC còn có thể được điều chỉnh để trở nên mềm dẻo hơn, phục vụ cho sản xuất các sản phẩm như màng bọc thực phẩm, đồ chơi, và áo mưa. a. PVC thuộc loại polymer tổng hợp và có tên là poly(vinyl chloride). b. Monomer tạo thành của nhựa PVC có công thức cấu tạo thu gọn là CH2=CH–CH–Cl. c. PVC được tổng hợp từ monomer vinyl chloride bằng phương pháp trùng hợp. d. PVC có công thức hoá học là (C2H5Cl)n. Câu 5. Hộp xốp đựng thực phẩm chế biến sẵn thường làm bằng polystyrene (PS). a. Polystyrene được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. b. Có thể sử dụng hộp nhựa PS để đựng thức ăn nóng hoặc cho vào lò vi sóng. c. Styrene dùng để điều chế ra PS. d. Khi đồng trùng hợp buta-1,3-diene với styrene ta hu được cao su buna-S. Câu 6. Xét tính đúng sai của các phát biểu về tính chất hóa học của polymer như sau: a. Đa số polymer tồn tại ở trạng thái rắn ở điều kiện thường và có khối lượng phân tử lớn nên không dễ bay hơi. b. Khác với các chất tinh khiết có nhiệt độ nóng chảy xác định, polymer thường nóng chảy trong một khoảng nhiệt độ nhất định do cấu trúc phân tử không đồng đều. c. Những polymer nóng chảy tạo thành chất lỏng nhớt, khi nguội sẽ rắn lại gọi là chất nhiệt rắn. d. Một số polymer khi đun nóng không nóng chảy mà bị phân huỷ gọi là chất nhiệt dẻo. Câu 7. Ở điều kiện thích hợp, các polymer có thể tham gia vào phản ứng hóa học. a. Khi đun nóng polystyrene ở nhiệt độ cao, các liên kết giữa các mắt xích sẽ bị phá vỡ, giải phóng ra monome ban đầu là styrene. b. Polyamide có thể bị thủy phân hoàn toàn trong môi trường acid hoặc môi trường base thu được amino acid.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.