PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ HS THPT NGƯỜI DTTS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN X ĐỐI VỚI TRANG PHỤC DÂN TỘC.pdf

NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ HS THPT NGƯỜI DTTS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN X ĐỐI VỚI TRANG PHỤC DÂN TỘC Lĩnh vực: Khoa học xã hội và hành vi 7. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU Giai đoạn 1: Xây dựng cơ sở lý luận và lựa chọn thiết kế nghiên cứu Giai đoạn 2: Xây dựng công cụ nghiên cứu và tiến hành điều tra thực tiễn Giai đoạn 3: Nghiên cứu thực trạng thái độ của HS THPT Giai đoạn 4: Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp điều chỉnh thái độ của học sinh THPT người DTTS đối với TPDT 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tổ chức nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu Phương pháp Delphi Phương pháp thang đo và kĩ thuật phân tích số liệu Thực trạng thái độ của HS THPT người DTTS trên địa bàn huyện Bát Xát đối với trang phục dân tộc Nhận định về tầm quan trọng của trang phục dân tộc đối với đời sống xã hội. Nhận định của HS về thành phần quan trọng nhất của thái độ Bảng và biểu đồ đánh giá mức độ nhận thức của của học sinh về giá trị của trang phục dân tộc Bảng và biểu đồ phân tích mức độ cảm xúc của HS THPT người DTTS về TPDT Bảng phân tích mức độ cảm xúc của học sinh đối với trang phục dân tộc Biểu đồ đánh giá mức độ hành vi về trang phục dân tộc Thực trạng đánh giá mức độ giáo dục, tuyên truyền để nâng cao thái độ của học sinh đối với trang phục dân tộc (Các giá trị từ 1 đến 8 tương ứng với 8 items trong câu phần 4 nhóm 2 PKS ) Bảng đánh giá mức độ hoạt động giáo dục, tuyên truyền để nâng cao thái độ đối với trang phục dân tộc Bảng dự báo mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan tới thái độ của học sinh về trang phục dân tộc Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ giáo dục tuyên truyền của xã hội, nhà trường và gia đình để nâng cao thái độ cho học sinh về TPDT chỉ ở mức độ trung bình ĐTB = 2.48 ~ 2.6 trên thang đánh giá ĐTB = 5. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ quan tâm bình thường chiếm tỷ lệ cao 33.5%. Tỷ lệ học sinh không có hứng thú hoặc không quan tâm đến TPDT còn chiếm tỷ lệ cao (23%); tỷ lệ ít quan tâm cũng chiếm tỷ lệ khá cao (21.7%) so với tổng các mức độ. Trái ngược lại thì mức độ rất quan tâm và tương đối quan tâm lại chiếm tỷ lệ thấp (9.6% và 12.2%) Qua phân tích hồi qui về các yếu tố khách quan, kết quả bảng trên cho thấy tất cả các giá trị B đều có ý nghĩa với Pt cả các giá trị B đều có ý nghĩa với p< 0.01. Trong đó yếu tố được dự báo là có ảnh hưởng nhiều là yếu tố nhận thức và hành vi: Nhận thức, ý thức với B = 0.421. Tiếp theo là “hứng thú” với B = 0.627 và yếu tố “hành vi” với B = 0.669. Cuối cùng là “tích cực” với B = 0.875. lOMoARcPSD|18407307

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.