Nội dung text 21. CK 2 - HOA 10.docx
Môn Hoá 10 Kiểm tra cuối học kỳ II ĐỀ CUỐI KÌ 2- HOÁ 10 Ma trận STT Phần TN Phần TN đúng/sai Trắc nghiệm trả lời ngắn Biết Hiểu Vận dụng Biết Hiểu Vận dụng Biết Hiểu Vận dụng Nhận thức hoá học 11 3 2 1 1 1 Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học 1 3 Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học 1 1 4 2 5 3 1 Tổng 13 1 4 3 7 6 4 2 Điểm tối đa 4,5 4,0 Nội Dung kiến thức: stt Nội dung kiến thức 1 Phản ứng oxi hoá- khử 1 câu (1 điểm) TN đúng/ sai 2 Năng lượng hoá học 1 câu (1 điểm) TN đúng/ sai 3 Tốc độ phản ứng hoá học 7 câu (1,75 điểm) TN 1 câu (1 điểm) TN đúng/ sai 4 Nhóm halogenVIIA 11 câu (2,75 điểm) TN 1 câu (1 điểm) TN 6 câu (1,5 điểm) trả lời ngắn
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – HÓA 10 Phần I. TN (18 câu): Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. (biết). Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ? A. Nhiệt độ, áp suất. B. Diện tích tiếp xúc. C. Xúc tác. D. Nồng độ. Câu 2(biết). Hằng số tốc độ phản ứng k phụ thuộc yếu tố nào sau đây: A. Bản chất chất phản ứng và nhiệt độ. B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng. C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác. Câu 3(biết). Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau: (1). Nhiệt độ. (2). Nồng độ. (3). Áp suất. (4). Diện tích bề mặt. A. (1),(3). B. (2),(4). C. (1),(2),(4). D. (1),(2),(3),(4). Câu 4(biết). Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào tham gia? A. Chất lỏng. B. Chất rắn. C. Chất khí. D. Cả 3 đều đúng Câu 5(hiểu). Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm. nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch hydrochloric acid. Nhóm thứ nhất. Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch acid HCl 2M. Nhóm thứ hai. Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 250ml dung dịch acid HCl 2M. Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do. A. Nhóm thứ hai dùng acid nhiều hơn. B. Diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng. C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn. D. Cả ba nguyên nhân đều sai. Câu 6(hiểu). Cho hiện tượng sau: Tàn đóm đỏ bùng lên khi cho vào bình oxygen nguyên chất.Hiện tượng trên thể hiện ảnh hưởng của yếu tố nào đến tốc độ phản ứng? A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. Diện tích bề mặt tiếp xúc. D. Chất xúc tác. Câu 7(VD). Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây là phản ứng thu nhiệt? A. Nung đá vôi: CaCO 3 CaO + CO 2 B. Đốt cháy cồn: C 2 H 5 OH + 3O 2 2CO 2 + 3H 2 O C.Đốt cháy than: C + O 2 CO 2 D. Vôi sống tác dụng với nước: CaO + H 2 O ⟶Ca(OH) 2 Câu 8 (biết). Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố halogen là các nguyên tố nhóm nào? A. IA. B. IIA. C. VIA.
A Câu 18 (VD). Cho phản ứng A + B ⇄ C. Nồng độ ban đầu của chất A là 0,1 mol/l, của chất B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm 20% so với nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng? A. 0,16 mol/l.phút B. 0,016 mol/l.phút C. 1,6 mol/l.phút D. 0,106 mol/l.phút Phần II. TN đúng/sai ( 4 câu) Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.(Đ – S) Câu 1 Nghiên cứu ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng: CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O Chuẩn bị: 2 bình tam giác, dung dịch HCl 0,5 M, đá vôi dạng viên, đá vôi đập nhỏ. Tiến hành: - Cho cùng một lượng (khoảng 2 g) đá vôi dạng viên vào bình tam giác (1) và đá vôi đập nhỏ vào bình tam giác (2). - Rót 20 mL dung dịch HCl 0,5 M vào mỗi bình. Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi: a. Phản ứng trong bình 1 có tốc độ thoát khí nhanh hơn. b. Đá vôi dạng đập nhỏ có tổng diện tích bề mặt lớn hơn. c. Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn thì tốc độ phản ứng càng chậm. d. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử Câu 2. Những câu sau đây là đúng hay sai: a. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với 1 bar ( đối với chất lỏng). b. Enthalpy tạo thành của một chất là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất kém bền c. Vào những ngày trời lạnh, nhiều người hay ngồi bên bếp củi lửa để sưởi. Khi than, củi cháy, không khí xung quanh lạnh hơn do phản ứng thu nhiệt. d.Điều kiện để xảy ra phản ứng tỏa nhiệt (t= 25 o C) là r H o 298K 0. Câu 3. a.Trong phản ứng: 3CH 3 CH 2 OH + K 2 Cr 2 O 7 + 4H 2 SO 4 3CH 3 CHO + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 7H 2 O Chất đóng vai trò chất oxi hóa là K 2 Cr 2 O 7 b. Trong phản ứng quang hợp: 6CO 2 +6H 2 O C 6 H 12 O 6 + 6O 2 . CO 2 đóng vai trò là chất khử