PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Đề cương lý thuyết ôn tập cuối kỳ - PH1110.pdf

Giải chi tiết đề cương Vật lí đại cương 1 PHẦN I. CƠ Câu 1. Định nghĩa hệ quy chiếu. Nêu cách xác định vị trí của chất điểm. Đặc điểm của vận tốc (dài), gia tốc (gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến), tọa độ góc, vận tốc góc, gia tốc góc. Nêu công thức liên hệ giữa các đại lượng dài và đại lượng góc. Định nghĩa: Hệ quy chiếu là Hệ vật mà ta quy ước là đứng yên dùng làm mốc để xác định vị trí của vật khác trong không gian. Xác định vị trí của chất điểm: ta gắn hệ trục Đê cac gồm 3 trục Ox, Oy, Oz vào hệ quy chiếu. vị trí của chất điểm M trong không gian được xác định bởi 3 tọa độ x, y, z của nó trong hệ tọa độ. 3 tọa độ này cũng là 3 tọa độ của vector � OOOO�����⃗ = rr⃗ trên 3 trục. Khi M chuyển động, các tọa đọ x, y, z thay đổi theo thời gian t. � xx = ff(tt) yy = gg(tt) zz = h(tt) Đặc điểm của vận tốc dài: vận tốc là một đại lượng đặc trưng cho phương, chiều và sự nhanh chậm của chuyển động. Vận tốc của chất điểm có giá trị bằng đạo hàm quãng đường đi của chất điểm theo thời gian. vv = dddd dd - Dấu của vv xác định chiều chuyển động: vv > 0, chất điểm chuyển động theo chiều dương của quỹ đạo: vv < 0, chất điểm chuyển động theo chiều ngược lại. - Trị truyệt đối của vv xác định độ nhanh chậm của chuyển động tại từng thời điểm. Đặc điểm của gia tốc: - Gia tốc là một đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của vector vận tốc. Gia tốc tiếp tuyến: +Đặc điểm: - Có phương trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại M - Có phương là chiều chuyển động khi v tăng và ngược lại khi v giảm -Có độ lớn bằng đạo hàm vận tốc theo thời gian t dv a dt = + ý nghĩa: Vector gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho sự biến thiên của vector vận tốc về giá trị Gia tốc pháp tuyến: +Đặc điểm: Đăng ký học Vật lí đại cương 1 tại BK0ST - Toán cao cấp & Vật lí đại cương Biện soạn: Sằm Mạnh Hải
Giải chi tiết đề cương Vật lí đại cương 1 - Có phương vuông góc với tiếp tuyến quỹ đạo tại M - Có chiều hướng vào tâm - Độ lớn bằng: 2 n v a R = +ý nghĩa: Vector gia tốc pháp tuyến đặc trưng cho sự biến thiên về phương của vector vận tốc Tọa độ góc Tọa độ góc hay còn gọi là tọa độ cực. Trong hệ tọa độ cực, vị trí của một điểm được xác định bằng khoảng cách từ điểm đó đến một điểm gốc (thường là điểm O) và góc được tạo bởi đường thẳng nối điểm đó với gốc và trục chuẩn. Trong đó: r: là khoảng cách từ điểm tới gốc tọa độ θθ: là góc giữa đường thẳng nối điểm đó với gốc tọa độ và trục dương Vận tốc góc Vận tốc góc có giá trị bằng đạo hàm của góc quay đối với thời gian. ωω = dd dd Vận tốc góc đo bằng rad/s. đối với chuyển động tròn đều ωω = cccccc . Chu kì: ⊤ = 2ππ ωω ; Tần số: ff = 1 ⊤ = ωω 2ππ Người ta biểu diễn vận tốc góc bằng một vector ωω��⃗ gọi là vector vận tốc góc, nằm trên trục của vòng tròn quỹ đạo, thuận chiều đối với chiều quay của chuyển động và có giá trị bằng ωω. Gia tốc góc Gia tốc góc có giá trị bằng đạo hàm của vận tốc góc đối với thời gian và bằng đạo hàm bậc hai của góc quay đối với thời gian. ββ = dd dd = dd2ωω ddtt2 Gia tốc góc đo bằng radian trên giây bình phương (rad/ 2). Khi ββ > 0, ωω giảm, chuyển động tròn nhanh dần. Khi ββ = 0, ωω không đổi, chuyển động tròn đều. Đăng ký học Vật lí đại cương 1 tại BK0ST - Toán cao cấp & Vật lí đại cương Biện soạn: Sằm Mạnh Hải
Giải chi tiết đề cương Vật lí đại cương 1 Khi ββ < 0, ωω giảm, chuyển động tròn chậm dần. Trong trường hợp ββ = cccccc , ta chứng mình được các hệ thức. ωω = ββ + ωω0 θθ = 1 2 ββtt2 + ωω0tt ωω2 − ωω0 2 = 2ββ Người ta biểu diễn gia tốc góc bằng một vector gọi là vector gia tốc góc, vector này: - Nằm trên trục của quỹ đạo tròn - Cùng chiều với ωω��⃗ khi ββ > 0 và ngược chiều với ωω��⃗ khi ββ < 0. - Có giá trị bằng ββ - Như vậy có thể viết hệ thức sau: ββ⃗ = d ωω���⃗ dddd Công thức liên hệ giữa đại lượng dài vài đại lượng góc: = θθ (lưu ý θθ để đơn vị là radian ). vv = ωω aa = ββ aann = ωω2rr Câu 2. Định nghĩa và viết các công thức của chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động tròn đều, chuyển động tròn biến đổi đều. Chuyển động thẳng đều: Là chuyển động thẳng với gia tốc aa = 0. aa = dd dd = 0 => vv = cccccc Trong khoảng thời gian từ 0 đến t chất điểm đi được quãng đường s: = vv Chuyển động thẳng biến đổi đều: Là chuyển động thẳng với vector gia tốc không đổi aa⃗ = cccccc �����������⃗ aann = 0 => aa = aa = dd dd = cccccc Trong khoảng thời gian từ 0 đến t. vận tốc biến thiên từ vv0 đến vv. Ta có: vv = aa + vv0 Trong khoảng thời gian từ 0 đến t chất điểm đi được quãng đường s: Đăng ký học Vật lí đại cương 1 tại BK0ST - Toán cao cấp & Vật lí đại cương Biện soạn: Sằm Mạnh Hải
Giải chi tiết đề cương Vật lí đại cương 1 = 1 2 aatt2 + vv0tt Hệ thức độc lập thời gian: vv2 − vv0 2 = 2aa Chuyển động tròn đều Là chuyển động với gia tốc góc ββ = 0; ββ = dd dd = 0 => ωω = cccccc Trong thời gian từ 0 đến t, chất điểm quay được một góc quanh gốc tọa độ: θθ = ωω Chuyển động tròn biến đổi đều Là chuyển động với gia tốc góc ββ = cccccc ; Trong khoảng thời gian từ 0 đến t, vận tốc góc biến thiên từ ωω0 đến ωω ωω = ββ + ωω0 Trong khoảng thời gian từ 0 đến t, chất điểm quay được một góc quanh gốc tọa độ: θθ = 1 2 ββtt2 + ωω0tt Hệ thức độc lập thời gian: ωω2 − ωω0 2 = 2ββ Câu 3. Phát biểu các định luật Newton về chuyển động. Nêu đặc điểm của không gian và thời gian trong cơ học cổ điển. Trình bày phép biến đổi Galileo, tổng hợp vận tốc và gia tốc. Định nghĩa hệ quy chiếu quán tính và phát biểu nguyên lý tương đối Galileo. Các định luật Newton về chuyển động: Định luật I: khi một chất điểm cô lập (không chịu một tác động nào từ bên ngoài) nếu đang đứng yên, nó sẽ tiếp tục đứng yên, nếu đang chuyển động thì chuyển động của nó là thẳng đều. Định luật II: 1. Chuyển động của một chất điểm chịu tác dụng của các lực có tổng hợp FF⃗ ≠ 0 là một chuyển động có gia tốc. 2. Gia tốc chuyển động của chất điểm tỉ lệ với tổng hợp lực tác dụng FF⃗ và tỉ lệ nghịch với khối lượng của chất điểm ấy: aa⃗ = kk FF mm ���⃗ k là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào đơn vị sử dụng, trong hệ SI thì k = 1. Định luật III: khi chất điểm A tác dụng lên chất điểm B một lực FF⃗ thì chất điểm B cũng tác dụng lên chất điểm A một lực FF′ ���⃗: hai lực FF⃗ và FF′ ���⃗ tồn tại đồng thời cùng phương, ngược chiều và cùng cường độ. Đăng ký học Vật lí đại cương 1 tại BK0ST - Toán cao cấp & Vật lí đại cương Biện soạn: Sằm Mạnh Hải

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.