PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Phan 07 - 2024.pdf

LÍ THUYẾT CHỌN LỌC – TTLT THANH TƯỜNG – Thanh Chương – Nghệ An Trang 38 ÔN TẬP LÍ THUYẾT – 700 CÂU PHẦN 7 Câu 601. Trong 10 giây, vật dao động điều hòa thực hiện được 40 dao động. Thông tin nào sau đây là sai A. Chỉ sau 10 giây quá trình dao động của vật mới lặp lại như cũ B. Sau 0,5 s quãng đường vật đi được bằng 8 lần biên độ C. Tần số dao động của vật là 4 Hz D. Chu kì dao động của vật là 0,25 s Câu 602. Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s, bước sóng của nó là A. 0,25 m B. 2,0 m C. 1,0 m D. 0,5 m Câu 603. Câu nào nói về đường sức từ không đúng A. Nơi nào từ trường càng mạnh, nơi đó có đường sức từ càng thưa. B. Đường sức từ của từ trường của một dòng điện thẳng có dạng là những đường tròn. C. Các đường sức từ không cắt nhau. D. Phương của tiếp tuyến với các đường sức từ tại một điểm trùng với phương của từ trường tại điểm đó. Câu 604. Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện có dạng Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện trong đoạn mạch trên thì số chỉ là A. 4 A B. C. D. 8 A Câu 605. Trong mạch điện xoay chiều RLC, các phần tử R, L, C nhận được năng lượng cung cấp từ nguồn điện xoay chiều. Năng lượng từ phần tử nào không được hoàn trả trở về nguồn điện? A. Tụ điện. B. Điện trở thuần. C. Tụ điện và cuộn cảm thuần. D. Cuộn cảm thuần. Câu 606. Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng A. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp B. tăng cường độ dòng diện, giảm điện áp C. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp D. giảm cường độ dòng diện, tăng điện áp. Câu 607. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp của vật có biên độ cực đại khi hai dao động thành phần A. lệch pha nhau π/2 B. ngược pha C. lệch pha nhau π/3 D. cùng pha Câu 608. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều một pha là phần A. tạo ra suất điện động xoay chiều B. tạo ra từ trường C. đưa điện ra mạch ngoài D. gồm 2 vành khuyên và 2 chổi quét Câu 609. Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. Câu 610. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C,. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là A. B. C. D. Câu 611. Cho các khẳng định sau 1. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã bù lại phần năng lượng đã mất ngay sau mỗi chu kì mà không làm thay đổi chu kì dao động. 2. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường với vật dao động. 3. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. 4. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức. 5. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. 6. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức. Số khẳng định đúng là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 612. Hạt nhân có: A. 11 nuclôn. B. 23 nuclôn. C. 23 nơtron. D. 12 prôton. Câu 613. Một sóng âm có chu kì 100 ms. Sóng âm này A. là âm nghe được B. là siêu âm C. là nhạc âm D. là hạ âm i = 4 2 cos 100πt − 2π 3 ⎛ ⎝ ⎜ ⎞ ⎠ ⎟ A. 4 2 A 2 2 A R2 + (Cω ) 2 R2 + 1 Cω ⎛ ⎝ ⎜ ⎞ ⎠ ⎟ 2 R2 − (Cω ) 2 R2 − 1 Cω ⎛ ⎝ ⎜ ⎞ ⎠ ⎟ 2 11 23 Na
LÍ THUYẾT CHỌN LỌC – TTLT THANH TƯỜNG – Thanh Chương – Nghệ An Trang 39 Câu 614. Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ (1) và (2) vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện 320 nm. Biết chùm bức xạ (1) gồm hai bức xạ có bước sóng 450 nm và 230 nm, chùm bức xạ (2) có hai bức xạ bước sóng 300 nm và 310 nm. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cả (1) và (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại. B. Chỉ (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại. C. Cả (1) và (2) không ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại. D. Chỉ (1) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại. Câu 615. Hạt nhân có: A. 9 prôton, 17 nơtron. B. 9 prôton, 8 nơtron. C. 8 prôton, 9 nơtron. D. 8 prôton, 17 nơtron. Câu 616. Để tính gần đúng thể tích của một căn phòng hình hộp chữ nhật ta có thể dùng A. sợi dây không giãn, vật nặng kích thước nhỏ, xô nước, chiếc thang B. xô nước, vật nặng kích thước nhỏ, đồng hồ bấm giây, chiếc thang C. sợi dây không giãn, vật nặng kích thước nhỏ, đồng hồ bấm giây, xô nước D. sợi dây không giãn, vật nặng kích thước nhỏ, đồng hồ bấm giây, chiếc thang Câu 617. Hạt nhân 42He có khối lượng nghỉ 4,0015 u. Biết khối lượng nghỉ nơtron mn 1,008665 u, của prôton 1,007276 u. Năng lượng liên kết riêng của 42He là: A. 7,075 MeV/nuclôn. B. 14,150 MeV/nuclôn. C. 4,717 MeV/nuclôn. D. 28,30 MeV/nuclôn. Câu 618. Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ A. Tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên. B. Tương tác giữa nam châm và dòng điện. C. Tương tác giữa hai dòng điện. D. Tương tác giữa hai nam châm đứng yên. Câu 619. Tại thành phố Hải Phòng có dạng nhà máy phát điện nào sau đây: A. Nhà máy thủy điện. B. Nhà máy điện mặt trời. C. Nhà máy điện hạt nhân. D. Nhà máy nhiệt điện. Câu 620. Giới hạn quang điện của PbSe là 5,65 μm. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn) của chất đó là: (h = 6,62.10-34 J.s, c = 3.108 m/s, e = 1,6.10-19 C) A. 3,51 eV. B. 0,25 eV. C. 0,30 eV. D. 0,22 eV. Câu 621. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tại vị trí động năng bằng 3 lần thế năng thì cơ năng của con lắc là: A. B. C. D. Câu 622. Với dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện hiệu dụng I liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I0 theo biểu thức A. B. I = 2I0 C. D. Câu 623. Cho mạch RLC nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = Ucos0 ωt. Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện? A. Điện trở thuần R. B. Tần số góc ω. C. Điện dung C của tụ. D. Độ tự cảm L của cuộn dây. Câu 624. Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có dạng i = 2cos(100πt) (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện này bằng: A. B. 1 A. C. 2 A. D. Câu 625. Khi máy biến áp hoạt động, nếu các hao phí điện năng không đáng kể thì đại lượng nào của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng nhau ? A. Điện áp B. Công suất C. Dòng điện D. Biên độ suất điện động Câu 626. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng A. tự cảm B. từ hóa C. phóng điện qua tụ D. cộng hưởng điện Câu 627. Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Plăng h và tốc độ ánh sáng trong chân không c là: A. . B. C. D. Câu 628. Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng A. từ 0,76 μm đến 1,12 μm B. từ 0,38 μm đến 0,76 μm C. từ 0,10 μm đến 0,38 μm D. 0,1 m đến 100 m Câu 629. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt – π/2) (cm). Quỹ đạo chuyển động của vật có chiều dài: A. 40 cm. B. 20π cm. C. 20 cm. D. 10 cm. Câu 630. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên A. hiện tượng cảm ứng điện từ B. hiện tượng tự cảm C. hiện tượng nhiệt điện D. hiệu ứng Jun − Len−xơ Câu 631. Đặt điện áp u = U0cos(ωt - p/4 ) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φi) (A). Giá trị của φi bằng: A. p/2. B. -3p/4. C. p/4. D. -p/2. Câu 632. Trong thí nghiệm khảo sát dao động điều hòa của con lắc đơn, khi thay quả nặng 50 g bằng quả nặng 20 g thì A. chu kì dao động tăng B. tần số dao động giảm C. chu kì dao động giảm D. tần số dao động không đổi 8 17 O 1 2 mglα0 2 1 2 mgα0 2 mglα0 2 1 4 mglα0 2 I = I0 2 I0 = I 2 I = I0 / 2 2 2 A,. 2 A,. λ0 = A hc λ0 = hc A λ0 = hA c λ0 = c hA
LÍ THUYẾT CHỌN LỌC – TTLT THANH TƯỜNG – Thanh Chương – Nghệ An Trang 40 Câu 633. Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về dòng điện xoay chiều hình sin? A. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian. B. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian. C. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian. D. Cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 634. Cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có phương trình i = I0cos(ωt + φ). Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện này là A. ωI0. B. C. I0 D. Câu 635. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là A. Tia α và tia γ B. Tia α; β ; γ C. Tia α và tia X D. Tia X và tia γ Câu 636. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với tốc độ cực đại mà v0 và gia tốc cực đại là a0. Chu kì dao động của vật bằng a0/v0. A. B. C. D. Câu 637. Quang phổ vạch phát xạ của một chất thì đặc trưng cho: A. cấu tạo phân tử của chất ấy. B. chính chất ấy. C. thành phần nguyên tố của chất ấy. D. thành phần hoá học của chất ấy. Câu 638. Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi: A. ω2 = LC. B. ω = LC. C. LCω = 1. D. LCω2 = 1. Câu 639. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 1 m, dao động điều hòa với biên độ góc 20. Biên độ dài của con lắc là A. 4,2 cm B. 1,7 cm C. 2 cm D. 3,5 cm Câu 640. Quạt trần trong lớp học là một: A. Động cơ điện ba pha. B. Điện trở thuần. C. Máy phát điện xoay chiều. D. Động cơ điện một pha. Câu 641. Ở nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn chiều dài l dao động điều hòa với chu kì A. B. C. D. Câu 642. Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai ? A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau C. Trong thuỷ tinh tốc độ ánh sáng sáng đơn sắc giảm từ đỏ đến tím. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc Câu 643. Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi. Tại một điểm bụng, sóng tới và sóng phản xạ A. ngược pha B. vuông pha C. cùng pha D. lệch pha p/3 Câu 644. Sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định với bước sóng λ. Trên dây quan sát được sóng dừng. Khoảng cách giữa một điểm nút và một điểm bụng liên tiếp bằng A. 2λ B. λ/2 C. λ D. λ/4 Câu 645. Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng: A. Lục B. Tím. C. Cam. D. Đỏ. Câu 646. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ dao động lần lượt là 2 cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là 4 cm khi độ lệch pha của hai dao động bằng A. 2kp (k Î Z) B. (k – 1/2)p (k Î Z) C. (2k – 1)p (kÎ Z) D. (2k + 1)p/2 (k Î Z) Câu 647. Vận tốc của một vật dao động điều hòa biến đổi A. ngược pha với gia tốc B. cùng pha với gia tốc C. lệch pha π/2 so với li độ D. cùng pha với li độ Câu 648. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức là: A. 2 A B. C. D. Câu 649. Trong hiện tượng sét, điện từ trường xuất hiện tại chỗ xảy ra tia chớp vào lúc nào ? A. Vào đúng lúc ta nhìn thấy tia chớp B. Trước lúc ta nhìn thấy tia chớp một khoảng thời gian rất ngắn C. Sau lúc ta nghe thấy tiếng sấm (hay tiếng sét) một khoảng thời gian rất ngắn D. Đúng lúc ta nghe thấy tiếng sấm (hay tiếng sét) Câu 650. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và dao động của từ trường tại một điểm luôn: A. Lệch pha nhau p/4. B. Vuông pha với nhau. C. Ngược pha với nhau. D. Cùng pha với nhau. Câu 651. Điện năng được truyền đi từ một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất hao phí trên đường dây là DP. Nếu tăng điện áp hiệu dụng và công suất của máy phát điện lên 2 lần thì công suất hao phí trên đường dây tải tiện là A. DP/2 B. DP C. DP/4 D. 2DP Câu 652. Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là: A. Khối lượng hạt nhân. B. Năng lượng liên kết riêng. C. Điện tích hạt nhân. D. Năng lượng liên kết. I0 2 I0 2 a0 v0 2πa0 v0 v0 a0 2πv0 a0 2π l g l g g l 2π g l i = 2 3 cos(200πt)(A) 2 3 A 3 A 6 A
LÍ THUYẾT CHỌN LỌC – TTLT THANH TƯỜNG – Thanh Chương – Nghệ An Trang 41 Câu 653. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và hòn bi có khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tần số của con lắc lò xo là A. B. C. D. Câu 654. Xét 4 hạt: notrinô, notron, proton, electron. Các hạt này được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của khối lượng nghỉ là A. notron, prôtôn, notrinô, êlectron. B. nơtrinô, notron, prôtôn, êlectron. C. prôtôn, notron, êlectron, nơtrinô. D. notron, prôtôn, êlectron, nơtrinô. Câu 655. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch được xác định bởi công thức A. B. C. D. Câu 656. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở bây giờ là U3. Số vòng dây của cuộn sơ cấp bằng: A. B. C. D. Câu 657. Một con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật nhỏ m dao động điều hòa với biên độ A và tần số ω. Cơ năng dao động của con lắc phụ thuộc đại lượng nào sau đây ? A. k, m B. ω, A C. k, A D. ω, m Câu 658. Ở nước ta, mạng điện dân dụng sử dụng điện áp: A. Xoay chiều với giá trị cực đại 220 V. B. Xoay chiều với giá trị hiệu dụng 220 V. C. Xoay chiều với giá trị hiệu dụng D. Một chiều với giá trị 220 V. Câu 659. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch không phụ thuộc vào A. tần số của điện áp đặt vào đoạn mạch B. điện trở thuần của đoạn mạch C. độ tự cảm và điện dung của đoạn mạch D. điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu mạch Câu 660. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos10t (cm). Tốc độ cực đại của vật là: A. 120 cm/s. B. 6 cm/s. C. 10 m/s. D. 60 cm/s. Câu 661. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với. A. dao động riêng. B. với dao động cưỡng bức. C. dao động tắt dần. D. dao động điều hoà. Câu 662. Sonar (ông vua dưới nước) là hệ thống định vị hiệu quả nhất để phát hiện tàu ngầm dưới mặt nước. Sonar đã dùng loại sóng nào sau đây? A. Tia X. B. Sóng cực ngắn. C. Sóng dài. D. Sóng âm. Câu 663. Một dòng điện được mô tả bởi phương trình i = 2cos120πt (A), t tính bằng s. Mỗi giây dòng điện đổi chiều: A. 120 lần. B. 60 lần. C. 240 lần. D. 100 lần. Câu 664. Máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp A. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. C. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. D. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp. Câu 665. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0sinωt (V) thì dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt – π/3) (A). Đoạn mạch này luôn có A. ZL = R B. ZL = ZC C. ZL > ZC D. ZL < ZC Câu 666. Theo thuyết phôtôn của Einstein, thì năng lượng: A. của phôtôn không phụ thuộc vào bước sóng. B. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng. C. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng. D. của mọi phôtôn đều bằng nhau. Câu 667. Chọn kết luận sai về sóng cơ ? A. Sóng dọc có thể truyền trong chất rắn, chất lỏng và chất khí B. Sóng ngang có thể truyền trong chất lỏng và chất rắn C. Khi gặp vật cản cố định, sóng phản xạ ngược pha với sóng tới tại đó D. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha trên cùng phương truyền Câu 668. Phát biểu nào sau đây là đúng. A. năng lượng liên kết là toàn bộnăng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. B. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn. C. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử. D. Năng lượng liên kết là năng lượng toả ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. 2π k m 2π m k 1 2π k m 1 2π m k tanφ = − R R2 + ZL 2 tanφ = − R ZL tanφ = ZL R tanφ = − ZL R nU1 U3 +U2 nU1 U3 −U2 U3 +U2 nU1 U3 −U2 nU1 220 2 V.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.