Nội dung text 252 Câu Lí Thuyết chống sai ngu cả BGD.pdf
1 Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé ĐỀ THPTQG 2018 Câu 1: Kim loại Fe phản không ứng với dung dịch A. HCl. B. AgNO3. C. CuSO4. D. NaNO3. Câu 2: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. CrCl3. B. NaOH. C. KOH. D. Cr(OH)3. Câu 3: Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là A. polipropilen. B. polietilen. C. polistiren. D.poli(vinyl clorua). Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. Metan. B. Etilen. C. Benzen. D. Propin. Câu 5: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Na. B. Li. C. Hg. D. K. Câu 6: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thanh A. màu đỏ. B. màu vàng. C. màu xanh. D. màu hồng. Câu 7: Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3? A. HCl. B. KCl. C. KNO3. D. NaCl. Câu 8: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Cu. Câu 9: Chất nào sau đây là muối axit? A. CuSO4. B. Na2CO3. C. NaH2PO4. D. NaNO3. Câu 10: Công thức phân tử của etanol là A. C2H4O. B. C2H4O2. C. C2H6O. D. C2H6. Câu 11: Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của fructozơ là A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n. C. C2H4O2. D. C12H22O11. Câu 12: Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là A. N2. B. CO. C. He. D. H2.
2 Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé Câu 13: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là A. dung dịch Br2 bị nhạt màu. B. có kết tủa đen. C. có kết tủa vàng. D. có kết tủa trắng. Câu 14: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. NaCl và Al(NO3)3. B. NaOH và MgSO4. C. K2CO3 và HNO3. D. NH4Cl và KOH. Câu 15: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH và H2NCH2COOH. Số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 16: Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH3COOH và CH3OH. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 17: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Cu(OH)2 Tạo hợp chất màu tím Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Tạo kết tủa Ag Z Nước brom Tạo kết tủa trắng Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. Gly-Ala-Gly, etyl fomat, anilin. B. Gly-Ala-Gly, anilin, etyl fomat. C. Etyl fomat, Gly-Ala-Gly, anilin. D. Anilin, etyl fomat, Gly-Ala-Gly. ĐỀ MINH HỌA 2019 Câu 18: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng? A. Zn. B. Hg. C. Ag. D. Cu. Câu 19: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Na. B. Ca. C. Al. D. Fe. Câu 20: Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều loại mặt nạ phòng độc. Chất X là A. đá vôi. B. lưu huỳnh. C. than hoạt tính. D. thạch cao. Câu 21: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 22: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là A. FeCl3. B. MgCl2. C. CuCl2. D. FeCl2. Câu 23: Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. KNO3. C. NaCl. D. NaNO3.
3 Thầy Phạm Văn Thuận Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé Câu 24: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. BaCl2. C. HCl. D. Ba(OH)2. Câu 25: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. Fe2O3. B. CrO3. C. FeO. D. Cr2O3. CrO (oxit bazo), Cr2O3 (oxit lưỡng tính) và CrO3 (oxit axit) Câu 26: Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CHCl. D. CH3-CH3. Câu 27: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm? A. Na. B. Al. C. Ca. D. Fe. Câu 28: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 29: Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là A. CaSO3. B. CaCl2. C. CaCO3. D. Ca(HCO3)2. Câu 30: Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 31: Bộ dụng cụ chiết (được mô tả như hình vẽ bên) dùng để A. tách hai chất rắn tan trong dung dịch. B. tách hai chất lỏng tan tốt vào nhau. C. tách hai chất lỏng không tan vào nhau. D. tách chất lỏng và chất rắn. Câu 32: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H + + OH → H2O? A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O. B. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O. C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O. D. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O. Câu 33: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là: A. glucozơ, sobitol. B. fructozơ, sobitol. C. saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, axit gluconic.