Nội dung text Lớp 10. Đề KT chương 7 (Đề số 1).docx
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA LỚP 10 – CHƯƠNG 7 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Cl = 35,5; Zn = 65; Br = 80; I = 127; Ag = 108. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là A. ns 2 np 4 . B. ns 2 p 5 . C. ns 2 np 3 . D. ns 2 np 6 . Câu 2. Liên kết trong phân tử hydrogen halide (HX) là A. ion. B. cho - nhận. C. cộng hóa trị phân cực. D. cộng hóa trị không cực. Câu 3. Nguyên nhân dẫn tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen tăng từ fluorine đến iodine là do từ fluorine đến iodine, A. khối lượng phân tử và tương tác van der Waals đều tăng. B. tính phi kim giảm và tương tác van der Waals tăng. C. khối lượng phân tử tăng và tương tác van der Waals giảm. D. độ âm điện và tương tác van der Waals đều giảm. Câu 4. Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là A. fluorine. B. chlorine. C. bromine. D. iodine. Câu 5. Dung dich hydrohalic acid nào sau đây có tính acid yếu? A. HF. B. HBr. C. HCl. D. HI. Câu 6. Chất nào sau đây được ứng dụng dùng để tráng phim ảnh? A. NaBr. B. AgCl. C. AgBr. D. HBr. Câu 7. Các halogen có tính chất hóa học gần giống nhau vì có cùng A. cấu hình e lớp ngoài cùng. B. tính oxi hóa mạnh. C. số electron độc thân. D. số lớp electron. Câu 8. Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá, không có tính khử? A. F 2 . B. Cl 2 . C. Br 2 . D. I 2 . Câu 9. Phản ứng hoá học giữa hydrogen và chlorine xảy ra trong điều kiện nào sau đây? A. Trong bóng tối, nhiệt độ thường. B. Khi có ánh sáng. C. Ở nhiệt độ thấp. D. Trong bóng tối, nhiệt độ cao. Câu 10. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử? A. NaOH + HCl → NaCl + H 2 O. B. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O. C. 2Fe + 3Cl 2 → FeCl 3 . D. 2HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 . Câu 11. Nguyên tử halogen nào sau đây thể hiện số oxi hoá -1 trong các hợp chất? A. fluorine. B. Chlorine. C. Bromine. D. Iodine. Câu 12. Cho một lượng halogen X 2 tác dụng hết với kim loại zinc (Zn) thì thu được 22,5 gam muối. Cũng lượng X 2 đó đem tác dụng với potassium (K) thì thu được 23,8 gam muối. Công thức của X 2 là A. I 2 . B. F 2 . C. Br 2 . D. Cl 2 . Câu 13. Hợp chất của halogen X được ứng dụng để tạo hợp chất chống dính trong xoong, chảo, nồi cơm điện, … X là A. Fluorine. B. Iodine. C. Bromine. D. Chlorine. Câu 14. Nguồn nguyên liệu chủ yếu để điều chế iodine trong công công nghiệp là A. rong biển. B. nước biển. C. muối ăn. D. quặng cryolite. Mã đề thi: 701
Nồng độ chloramine B khi hòa tan vào nước đạt 0,001% có tác dụng sát khuẩn dùng trong xử lí nước sinh hoạt. Cần dùng bao nhiêu viên nén chloramine B 25% (loại viên 1 gam) để xử lí bình chứa 200 lít nước? ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.