PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 4. PTMH 2025 - LẦN 4.docx

ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HOẠ ĐỀ THAM KHẢO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT TỪ NĂM 2025 MÔN: VẬT LÝ Đề thi gồm: 04 trang Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh……………………………………………………… Số báo danh Mã đề: 04 Cho biết: π = 3,14; T(K) = t( 0 C) + 273; R = 8,31 J. mol -1 ; N A = 6,02.10 23 hạt/mol PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự bay hơi? A. Sự bay hơi chỉ xảy ra khi chất lỏng đạt nhiệt độ sôi. B. Sự bay hơi chỉ xảy ra khi chất lỏng có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ môi trường C. Sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ D. Tốc độ bay hơi không phụ thuộc vào nhiệt độ Câu 2: Biển báo nào dưới đây cảnh báo nơi nguy hiểm về điện? A. B. C. D. Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4: Sự phụ thuộc của nhiệt độ vào nhiệt lượng toả ra của 0,2 kg chất khí ban đầu được thể hiện trên hình vẽ. Quá trình này diễn ra ở áp suất không đổi. T QkJ2468O Câu 3: Nhiệt lượng toả ra khi chất ngưng tụ là A. 6.10 3 J. B. 8.10 3 J C. 2.10 3 J. D. 4.10 3 J. Câu 4: Nhiệt hoá hơi riêng của chất này là? A. 3.10 4 J/kg. B. 4.10 5 J/kg. C. 4.10 4 J/kg. D. 4.10 3 J. Câu 5: Hệ thức ∆U = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học được áp dụng cho A. Quá trình đẳng nhiệt B. Quá trình đẳng áp C. Quá trình đẳng tích. D. Cả 3 quá trình trên. Câu 6: Đồ thị p theo 1 V có dạng đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ cho thấy giữa hai đại lượng p và V có mối liên hệ A. tỉ lệ nghịch B. tỉ lệ thuận C. đồng biến. D. nghịch biến Câu 7: Biểu thức nào sau đây là không đúng cho quá trình đẳng tích? A. 11 22 pT pT B. 12 12 pp TT C. 12 21 pT pT D. 1221pTpT Câu 8: Biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 10 5 Pa và nhiệt độ 0 0 C) là 1,29 kg/m 3 . Khối lượng riêng của không khí ở 100 0 C và áp suất 2.10 5 Pa là A. 1,53 kg/m 3 . B. 1,79 kg/m 3 . C. 2 kg/m 3 . D. 1,89 kg/m 3 . Câu 9: Truyền hình số vệ tinh K+ sử dụng vệ tinh Vinasat. Sóng vô tuyền truyền hình K+ thuộc dải? A. Sóng trung B. sóng ngắn C. sóng cực ngắn D. sóng sài Câu 10: Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực Lorentz tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường A. F v q0 B B. v F B q0 C. B v F q0 D. F v q0 B

d) Từ thông qua khung dây có độ lớn là 2,5 mWb ở thời điểm (1) Câu 2: Hình bên cho thấy các thành phần cơ bản của một máy quang phổ khối, có thể được sử dụng để đo khối lượng của một ion. Một ion có khối lượng m (được đo) và điện tích q được tạo ra ở nguồn S. Ion ban đầu đứng yên và được tăng tốc đến tốc độ v nhờ hiệu điện thế U. Tiếp theo, ion đi vào một buồng phân tách, trong đó một từ trường đều B→ vuông góc với quỹ đạo của ion. Lực từ tác dụng lên ion có độ lớn F = Bv|q|, có phương vuông góc với cảm ứng từ B→ và với vận tốc v→ của hạt. Bán kính quỹ đạo tròn của hạt trong vùng có từ trường là r. Một cảm biến rộng nằm dọc theo đáy của buồng. Từ trường làm cho ion chuyển động tròn và va chạm vào cảm biến. Cảm biến Oqx s   B r Phát biểu Đúng Sai a) Tốc độ của hạt bị thay đổi do tác dụng của từ trường trong máy. b) Sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế U, tốc độ của hạt là 2qU v m c) Giá trị của x được xác định là 2 2mU x qB d) Biết B = 80 mT, U = 1000 V, và các ion có điện tích q =+1,6.10 -19 C va chạm vào cảm biến tại một điểm nằm ở x = 1,6254 m. Khối lượng m của các ion xấp xỉ là 3,4.10 -25 kg. Câu 3: Động cơ điện là thiết bị có thể chuyển hoá năng lượng điện thành cơ năng (chuyển động quay của động cơ). Mô hình đơn giản của một động cơ điện gồm: một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD được nối ra ngoài bởi bộ góp và dây dẫn. Khung dây được đặt vào trong từ trường đều có các đường sức từ thẳng đứng như hình bên. Tại thời điểm ban đầu, khung đang ở vị trí sao cho hai cạnh AB và CD đang song song với các đường sức từ. Nối dây dẫn vào hai cực của nguồn điện không đổi. Phát biểu Đúng Sai a) Khung dây sẽ quay quanh trục OO’. b) Khung dây quay và xuất hiện thêm dòng điện cảm ứng. c) Lực từ tác dụng lên cả bốn cạnh của khung dây. d) Để hở hai đầu dây dẫn thì khung dây sẽ bị lực từ bóp méo. Câu 4: Một bệnh nhân phải xạ trị (điều trị bằng đồng vị phóng xạ), dùng tia gamma để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện để xạ trị. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kì bán rã 4 tháng và vẫn dùng nguồn phóng xạ ban đầu. Phát biểu Đúng Sai a) Điều trị ung thư bằng phóng xạ là cách điều trị rất an toàn và hiệu quả. b) Mỗi lần chiếu xạ tiếp theo thì thời gian chiếu xạ của bệnh nhân sẽ giảm đi. c) Đồng vị phóng xạ được dùng phải phóng xạ ra tia α. d) Lần chiếu xạ thứ 4 phải có thời gian chiếu xạ xấp xỉ là 33,6 phút để bệnh nhân nhận được lượng tia gamma như lần đầu. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Sử dụng các thông tin sau cho câu 1 và câu 2: Có 7 gam khí nitrogen ở điều kiện tiêu chuẩn. Người ta nén đẳng nhiệt khối khí này tới áp suất 133 cmHg. Câu 1: Số mol nitrogen là bao nhiêu mol (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Đáp án
Câu 2: Thể tích khối khí sau khí nén đẳng nhiệt khối khí tới áp suất 133cmHg là bao nhiêu lít (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Đáp án Sử dụng các thông tin sau cho câu 3 và câu 4: Một khung dây dẫn kín có 500 vòng được đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,4 T. Diện tích mỗi vòng dây là 50 cm 2 . Cho khung dây quay đều quanh trục vuông góc với vector cảm ứng từ với tốc độ góc là π/3 rad/s. Nối khung dây với tụ điện thì tụ điện tích được một lượng điện tích là 3 µC. Giả sử điện trở của khung dây là không đáng kể và ban đầu vector cảm ứng từ cùng phương cùng chiều với vector đơn vị pháp tuyến của mặt phẳng khung dây. “Xét trong 1s” Câu 3: Độ lớn suất điện động cảm ứng trung bình sinh ra trong khung dây có giá trị là bao nhiêu vốn? Đáp án Câu 4: Điện dung của tụ điện tại t = 1s có giá trị là x. µF. Tìm x. Đáp án Sử dụng các thông tin sau cho câu 5 và câu 6: Xét phản ứng nhiệt hạch: 4 231 2 110HHHen . Coi khối lượng mol bằng số khối của hạt nhân. Cần tổng hợp được 50g He, biết để tạo ra 1 hạt 4 2He cần phản có sự tham gia của 1 hạt 2 1H và 1 hạt 3 1H. Câu 5: Số hạt 4 2He có trong 50 gam 4 2He là x.10 24 . tìm x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười) Đáp án Câu 6: Tổng khối lượng 2 1H và 3 1H phải sử dụng là bao nhiêu gam (làm tròn đến chữ số hàng phần mười) Đáp án −−−−− HẾT −−−−− Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.