PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chuyên đề 22. Bài Toán Khoảng Giá Trị.docx

Tên Chuyên Đề: BÀI TOÁN KHOẢNG GIÁ TRỊ Phần A: Lí Thuyết Dạng 1: BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH KHOẢNG BIẾN THIÊN CỦA CHẤT I. Các dạng thường gặp - Hỗn hợp (có tính chất tương tự nhau) phản ứng với chất X (lấy thiếu hoặc thay đổi lượng chất). - Nếu lượng chất X lấy vào phản ứng thay đổi thì lượng sản phẩm tạo ra từ hỗn hợp cũng thay đổi trong một khoảng nào đó (khoảng biến thiên). → Yêu cầu: Xác định khoảng biến thiên giá trị lượng chất tham gia (hoặc sản phẩm) min< m < max. II. Phương pháp giải: 1. Nếu đã biết lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu → biện luận theo thứ tự phản ứng - Ta xét 2 trường hợp: + Trường hợp 1: A phản ứng trước X → tính được lượng cần tìm là m 1 ​ + Trường hợp 2: B phản ứng trước X → tính được lượng cần tìm là m 2 ​ → Biện luận: Vì các phản ứng song song nên giá trị thực của m là khoảng biến thiên:  m 1 ​ < m <m 2 ​ ( hoặc m 2 ​ < m < m 1 ​) 2. Nếu đã biết tổng lượng hai chất A, B mà chưa biết lượng mỗi chất → biện luận theo hàm lượng chất trong hỗn hợp - Ta xét 2 trường hợp: + Trường hợp 1: Giả sử hỗn hợp chỉ có A → tính được lượng cần tìm là m 1 ​. + Trường hợp 2: Giả sử hỗn hợp chỉ có B → tính được lượng cần tìm là m 2 ​. → Biện luận: Vì hỗn hợp có cả 2 chất nên giá trị thực của m là khoảng biến thiên:  m 1 ​< m < m 2 ​ (hoặc m 2 ​ < m < m 1 ​) 3. Dựa vào giới hạn của đại lượng đã biết → khoảng biến thiên của đại lượng chưa biết - Đối với một hỗn hợp chứa 2 chất bất kỳ A, B: Hoãn hôïpHoãn hôïp Hoãn hôïpAhoaëcBhoãn hôïp ChaátnaënghônChaát nheï hôn mm n0nn MM
Dạng 2: BÀI TOÁN KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH KHỐI LƯỢNG MOL NGUYÊN TỬ - Khối lượng mol trung bình có giá trị phụ thuộc vào thành phần về lượng các chất thành phần trong hỗn hợp. - Nguyên tắc của phương pháp như sau: Khối lượng phân tử trung bình (kí hiệu M ) cũng như khối lượng nguyên tử trung bình chính là khối lượng của một mol hỗn hợp, nên nó được tính theo công thức: 1122 12 toång khoái löôïng hoãn hôïp (gam) M toång soá mol caùc chaát trong hoãn hôïp M.nM.n... M nn...     - Thông thường đề bài sẽ cho hỗn hợp gồm 2 chất (2 kim loại A và B hoặc muối của 2 kim loại A và B). Để xác định tên, và công thức hóa học của chất. - Khối lượng mol trung bình luôn nằm trong khoảng khối lượng mol phân tử của các chất thành phần nhỏ nhất và lớn nhất. hh minmaxMMM - Sau khi xác định được giới hạn về khối lượng mol ta xác định được kim loại A, B hoặc muối của kim loại A và B. Dạng 3: BÀI TẬP CO 2 , SO 2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ (CƠ BẢN) I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÔNG THƯỜNG THEO PTHH 1. Các phương trình hóa học xảy ra a. Đối với dung dịch NaOH, KOH → MOH 2232 23 CO2MOHMCOHO (1) COMOHMHCO (2)  
2 2 MOH 3 CO 2 MOH 23 CO 2 n - Neáu 1phaûn öùng chæ taïo 1 muoái MHCO n (CO phaûn öùng dö muoái trung hoøa tan hoaøn toaøn) n - Neáu 2phaûn öùng chæ taïo 1 muoái MCO n ( MOH vaø CO phaûn öùng vöøa ñuû hoaëc MOH     2 MOH 233 CO 2 dö) n - Neáu 1<2phaûn öùng taïo 2 muoái MCO vaø MHCO n (CO phaûn öùng dö löôïng muoái trung hoøa bò tan moät phaàn)   b. Đối với dung dịch Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 → M(OH) 2 ; phản ứng tạo kết tủa MCO 3 (CaCO 3 hoặc BaCO 3 )   232 232 23232 COMCOHO (1) 2COM(HCO) (2) hoaëc COMCOHOM(HCO)    2 2 MOH MOH 2 2 2 2 2 2 CO 3 M(OH) 2 CO 32 M(OH) 2 CO M(OH) n - Neáu 1phaûn öùng chæ taïo 1 muoái MCO n M(OH)vöøa ñuû hoaëc dö n - Neáu 2phaûn öùng chæ taïo 1 muoái M(HCO) n COvöøa ñuû hoøa tan keát tuûa hoaëc dö n - Neáu 1<2pha n      332 2 ûn öùng taïo 2 muoái MCO vaø M(HCO) CO dö chæ ñuû hoøa tan 1 phaàn keát tuûa.
CHÚ Ý: CÁCH ÁP DỤNG CÔNG THỨC GIẢI NHANH CO 2 tác dụng với OH – , 2COOH BiÕt nvµ n → 2 OH CO n XÐt tØ lÖ: T = n  3223 2 3 3 T 1 t¹o muèi HCO, COd­ khi T<1: COOHHCO CO 1< T < 2t¹o HCO         2 232 23 CO2OHCO+ HO molp­: a 2a a COOHHCO molp­: b b b       2 2 3 2 2 3 COOHCO COCOOH 22 3232 n(ab); n(2ab)mol; namol; Ta cã a = (2a + b) - (a + b) nnn (¸p dông khi 1< T < 2) T 2 t¹o CO, OH d­ khi T > 2: CO2OHCO+ HO       Các kĩ thuật giải nhanh theo kinh nghiệm: + Khi tính mol kết tủa ta phải so sánh mol 2223COCaBan víi n( hoÆc n) + Khi các dữ kiện của bài cho mà ta không tính được tỉ lệ mol OH - /CO 2 thì ta xét trường hợp tổng quát là sản phẩm tạo 2 3 3 CO HCO       để giải 2 2 3COOHCOnnn + Bài cho CO 2 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư (hoặc Ba(OH) 2 dư), khi đó CO 2 hết và tạo muối trung hòa 233 BTNT.C COCaCOBaCOnn(hoÆc n) + Khi bài cho CO 2 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 tạo ra kết tủa và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X lại thu được kết tủa nữa → Sản phẩm chứa cả muối trung hòa và muối axit: 0 2322 2232 2232 (dd) §unnãng dung dÞch Xt 32322( n÷a) BTNT.C COCa(HCO)CO (1) (1) n÷a CO + Ca(OH)CaCOHO (1) 2CO Ca(OH)Ca(HCO) (2) Ca(HCO)CaCO+ COHO nn2nnn2n      

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.