Nội dung text 3. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.docx
VẬT LÍ 12/CHƯƠNG IV – VẬT LÍ HẠT NHÂN 1 CHỦ ĐỀ 16: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Họ và tên……………………………………………………….………….….Trường………………………..………………….. Câu 1. Cho phản ứng hạt nhân: 4141 271HeNHX . số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là A. 8 và 9. B. 9 và 17. C. 9 và 8. D. 8 và 17. Câu 2. Xác định hạt X trong phương trình sau: 19116 918FHOX A. 3 2He . B. 4 2He . C. 2 1H . D. 3 1H . Câu 3. Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn A.điện tích. B. khối lượng. C. số khối. D. động lượng. Câu 4. Trong phản ứng hạt nhân 27430 13215F + He P + X, X là A. 3 2He B. proton. C. neutron. D. 3 1H. Câu 5. Trong phản ứng hạt nhân sau đây, hạt nhân X có bao nhiêu neutron? 2351941 920380U + X + Sr + 2nn A. 54. B. 86. C. 140. D. 92. Câu 6. Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch? A. 2102064 84822PoPb + He. B. 2351141921 92056360U + Ba + Kr + 3nn. C. 2231 1120H + HHe + .n D. 2262224 88862RaRn + He. Câu 7. Cho phản ứng hạt nhân: 2351144901 92056360U + Ba + Kr + nxn Hệ số x trong phương trình có giá trị bằng A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8. Cho phản ứng hạt nhân 1235941 092380nUSrX2n . Hạt nhân X có cấu tạo gồm A. 54 prôtôn và 86 nơtron. B. 54 prôtôn và 140 nơtron. C. 86 prôtôn và 140 nơtron. D. 86 prôtôn và 54 nơtron. Câu 9. Sự phân hạch của các nguyên tố nặng được khám phá thực nghiệm vào tháng 12 năm 1938. Lí thuyết về phản ứng nhiệt hạch bắt đầu được xây dựng vào thập niên 1920. Cho đến nay, con người đã có những tiến bộ rất lớn trong việc tìm hiểu và ứng dụng những phản ứng hạt nhân này. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Phản ứng phân hạch xảy ra trong lò phản ứng của nhà máy điện hạt nhân. B. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra trong lõi của Trái Đất, nó là nguồn gốc của năng lượng địa nhiệt của Trái Đất. C. Phản ứng phân hạch toả năng lượng, còn phản ứng nhiệt hạch thu năng lượng. D. Cho đến nay, con người chưa điều khiển được phản ứng phân hạch để phát điện Câu 10. Tổng hợp hạt nhân heli 4 2He từ phản ứng hạt nhân 174 132HLiHeX . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là A. 1,3.10 24 MeV. B. 2,6.10 24 MeV. C. 5,2.10 24 MeV. D. 2,4.10 24 MeV.
VẬT LÍ 12/CHƯƠNG IV – VẬT LÍ HẠT NHÂN 2 Câu 11. phản ứng hạt nhân: 714 312LiHHeX . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli theo phản ứng này là 5,2.10 24 MeV. Lấy N A = 6,02.10 23 mol -1 . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là A. 69,2 MeV. B. 34,6MeV. C. 17,3 MeV. D. 51,9 MeV. Câu 12. Trong phản ứng tổng hợp Heli 72413120LiH2Hen . Mỗi phản ứng tỏa năng lượng 15,1 MeV. Lấy nhiệt dung riêng của nước 4200 K.kg J . Nếu có 2g He được tổng hợp thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước từ 0 0 C? A. 9,95.10 5 kg. B. 27,6.10 6 kg. C. 86,6.10 6 kg. D. 7,75.10 5 kg. 1.Phản ứng phân hạch Câu 13. Hạt nhân 235 92U “bắt” một nơtron rồi vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn và kèm theo vài nơtron. Đây là A. phản ứng nhiệt hạch. B. hiện tượng phóng xạ. C. hiện tượng quang điện. D. phản ứng phân hạch. Câu 14. Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch ? A. 239 92U . B. 238 92U . C. 12 6C . D. 239 92U . Câu 15. Cho phản ứng hạt nhân: 1235541401 09238540r+Xe+2nnUS . Đây là A. phản ứng nhiệt hạch. B. phản ứng phân hạch C. quá trình phóng xạ. D. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. Câu 16. Cho các hạt nhân: 23592U ; 23892U ; 42He ; 23994Pu . Hạt nhân không thể phân hạch là A. 23892U . B. 23994Pu . C. 42He . D. 23592U . Câu 17. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch? A. 2341 1120HHHen . B. 414171 2781HeNOH . C. 1235951381 092395303nUYIn . D. 114141 0761nNCH . Câu 18. Phản ứng hạt nhân nào dưới đây là phản ứng phân hạch? A. 234 112HHHe . B. 2644 1322HLiHeHe C. 2264222 88286RaHeRn . D. 1235139951 092543802nUXeSrn . Câu 19. Hạt nhân nào dưới đây, nếu nhận thêm nơtron sẽ bị phân hạch ? A. 3 2He . B. 6 3Li . C. 130 53I . D. 23592U . Câu 20. Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là m t và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là m s . Hệ thức nào sau đây đúng? A. tsmm . B. tsmm . C. tsmm . D. tsmm . Câu 21. Trong sự phân hạch của hạt nhân 235 92U gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng toả ra tăng nhanh. B. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. C. Nếu k > 1 thì phan ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra D. Nếu k > 1 thì phán ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và gây nên bùng nổ. Câu 22. Có hai phản ứng hạt nhân: 226422288286RaHeRa (1) ; 12351399510925413802nUXeSrn (2).
VẬT LÍ 12/CHƯƠNG IV – VẬT LÍ HẠT NHÂN 3 Phản ứng nào ứng với sự phóng xạ ? Phản ứng nào ứng với sự phân hạch ? A. Cả hai phản ứng đều ứng với sự phóng xạ. B. Cả hai phản ứng đều ứng với sự phân hạch. C. Phản ứng (1) ứng với sự phóng xạ, phản ứng (2) ứng với sự phân hạch. D. Phản ứng (1) ứng với sự phân hạch ; phản ứng (2) ứng với sự phóng xạ. Câu 23. Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là A. động năng các nơtron phát ra. B. động năng các mảnh. C. năng lượng tỏa ra do phóng xạ các mảnh. D. năng lượng các phôtôn của tia . Câu 24. Gọi k là số nơtron trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, thì điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra là A. k < 1. B. k = 1. C. k > 1. D. k ≥ 1. Câu 25. Hạt nhân 235 92U hấp thụ một hạt nơtron sinh ra x hạt α, y hạt β – và một hạt 208 82Pb và 4 hạt nơtron. Hỏi x, y có giá trị nào? A. x = 6, y = 1. B. x = 7, y = 2. C. x = 6, y = 2. D. x = 2, y = 6. Câu 26. Sự phân hạch của hạt nhân urani 235 92U khi hấp thụ một nơtron chậm xảy ra theo nhiều cách. Một trong các cách đó được cho bởi phương trình 2351140941 92054380UnXeSrkn . Số nơtron được tạo ra trong phản ứng này là A. k = 3. B. k = 6. C. k = 4. D. k = 2. Câu 27. Phản ứng nhiệt hạch là sự A. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự toả nhiệt. B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. C. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. D. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. 2. Phản ứng nhiệt hạch Câu 28. Phản ứng nhiệt hạch là A. Phản ứng phân rã phóng xạ. B. phản ứng phân hạch. C. Phản ứng tổng hợp hạt nhân. D. phản ứng hạt nhân tự phát. Câu 29. Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải là phản ứng nhiệt hạch? A. 2341 1121HHHen . B. 1341 1121HHHen . C. 224 112HHHe . D. 2104206 82280PoHePb . Câu 30. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch? A. 1235139951092543802nUXeSrn . B. 2341 1120HHHen . C. 1235144891092563603nUBaKrn . D. 2104206 84282PoHePb . Câu 31. Nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời là do A. các phản ứng hoá học xảy ra trong lòng nó. B. các phản ứng phân hạch xảy ra trong lòng nó. C. các phản ứng nhiệt hạch xảy ra trong lòng nó. D. các quá trình phóng xạ xảy ra trong lòng nó. Câu 32. Tìm kết luận sai khi nói về phản ứng nhiêt hạch ? Phản ứng nhiệt hạch
VẬT LÍ 12/CHƯƠNG IV – VẬT LÍ HẠT NHÂN 4 A. tỏa ra năng lượng lớn. B. tạo ra chất thải thân thiện với môi trường. C. xảy ra khi có khối lượng vượt khối lượng tới hạn. D. xảy ra ở nhiệt độ cao (từ chục đến trăm triệu độ). Câu 33. Chọn câu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch? A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng toả năng lượng. B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao. C. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ cao nên gọi là phản ứng thu năng lượng. D. Phản ứng nhiệt hạch con người chưa thể kiểm soát được. Câu 34. Điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra là A. các hạt nhân nhẹ ban đầu phải ở trong điều kiện nhiệt độ rất cao. B. số nơtron trung bình sinh ra phải lớn hơn 1. C. ban đầu phải có 1 nơtron chậm. D. phải thực hiện phản ứng trong lòng mặt trời hoặc trong lòng các ngôi sao. Câu 35. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì A. một phản ứng toả, một phản ứng thu năng lượng. B. một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, phản ứng kia xảy ra ở nhiệt độ cao. C. một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn. D. một phản ứng diễn biến chậm, phản kia rất nhanh Câu 36. Năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng toả ra trong phản ứng phân hạch vì A. phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ rất cao. B. mỗi phản ứng nhiệt hạch toả ra một năng lượng lớn hơn năng lượng mà mỗi phán ứng phân hạch toả ra. C. cùng một lượng nhiên liệu của phản ứng nhiệt hạch toả ra một năng lượng lớn hơn năng lượng mà cùng một lượng nhiên liệu của phản ứng phân hạch toả ra. D. các hạt nhân tham gia vào phản ứng nhiệt hạch "nhẹ" hơn các hạt nhân tham gia vào phản ứng phân hạch. Câu 37. Trong các nhà máy điện hạt nhân thì A. năng lượng của phản ứng phân hạch được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. năng lượng của phản ứng nhiệt hạch được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. năng lượng của phản ứng phân hạch được biến thành nhiệt năng, rồi thành cơ năng và sau cùng thành điện năng. D. năng lượng của phản ứng nhiệt hạch được biến đổi thành nhiệt năng, rồi thành cơ năng và sau cùng thành điện năng. Câu 38. Cho rằng khi một hạt nhân urani 23592U phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Lấy N A = 6,023.10 23 mol -1 , khối lượng mol của urani 23592U là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 kg urani 23592U là A. 5,12.10 26 MeV. B. 51,2.10 26 MeV. C. 2,56.10 15 MeV. D. 2,56.10 16 MeV.