PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text DE KTGK1-HOA 11-DE 4.docx

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - MÔN HÓA HỌC, LỚP 11 I. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 gồm toàn bộ phần CÂN BẰNG HOÁ HỌC và NITROGEN - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) T T Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức MỨC ĐỘ Tổng số câu Tổng %điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu TN Số câu TL Số câu TN Số câu TL Số câu TN Số câu TL Số câu TN Số câu TL TN TL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 1 CÂN BẰNG HOÁ HỌC (9T) 1. Khái niệm về cân bằng hoá học 4 0 3 0 1 7 1 27,5% 2. Cân bằng trong dung dịch nước 5 4 1 9 1 32,5% 2 NITROGEN (5T) 1. Đơn chất nitơ (nitrogen) 2 1 3 7,5%
2. Ammonia và một số hợp chất ammonium 2 1 1 3 1 17,5% 3. Một số hợp chất với oxygen của nitrogen 3 3 6 15,0% 3 Tổng số câu 16 12 2 1 28 3 4 Điểm số 4,0 3,0 2,0 1,0 7,0 3,0 5 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 70% 30% 6 Tổng hợp chung 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 100% II. BẢNG ĐẶC TẢ TT Chương/ Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết (TN) Thông hiểu (TN) Vận dụng (TL) Vận dụng cao (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 CÂN BẰNG HOÁ HỌC 1. Khái niệm về cân bằng hoá học Nhận biết – Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng của một phản ứng thuận nghịch. Thông hiểu – Viết được biểu thức hằng số cân bằng (K C ) của một phản ứng thuận nghịch. 4 (1, 2, 3, 4) 3 (17, 18, 19)
Vận dụng – Thực hiện được thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới chuyển dịch cân bằng: (1) Phản ứng: 2NO 2 N 2 O 4 (2) Phản ứng thuỷ phân sodium acetate. – Vận dụng được nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân bằng hoá học. 1 (29) 2. Cân bằng trong dung dịch nước Nhận biết – Nêu được khái niệm sự điện li, chất điện li, chất không điện li. – *Trình bày được thuyết Brønsted – Lowry về acid – base. – Nêu được khái niệm về pH 5 ( 5, 6, 7 , 8, 9)
Thông hiểu – Viết được biểu thức tính pH (pH = –lg[H + ] hoặc [H + ] = 10 –pH ) và biết cách sử dụng các chất chỉ thị để xác định pH (môi trường acid, base, trung tính) bằng các chất chỉ thị phổ biến như giấy chỉ thị màu, quỳ tím, phenolphthalein,... – *Nêu được nguyên tắc xác định nồng độ acid, base mạnh bằng phương pháp chuẩn độ. 4 (20, 21, 22, 23) Vận dụng – *Nêu được ý nghĩa của pH trong thực tiễn (liên hệ giá trị pH ở các bộ phận trong cơ thể với sức khoẻ con người, pH của đất, nước tới sự phát triển của động thực vật,...). – Thực hiện được thí nghiệm chuẩn độ acid – base: Chuẩn độ dung dịch base mạnh (sodium hydroxide) bằng acid mạnh (hydrochloric acid). – Trình bày được ý nghĩa thực tiễn cân bằng trong dung dịch nước của ion Al 3+ , Fe 3+ và 2 3CO. 1 (31) 2 NITROGEN 1. Đơn chất nitơ (nitrogen) Nhận biết: –– Phát biểu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen. 2 (10, 11)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.