PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 18. CK 2 - HOA 10-DTT.docx



3 (a) CaCO 3 0t CaO + CO 2 (b) CH 4 0t,xt C + 2H 2 (c) 2Al(OH) 3 0t Al 2 O 3 + 3H 2 O (d) NaHCO 3 0t Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O Số phản ứng có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 15. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng : 3Fe(s) + 4 H 2 O(l)  Fe 3 O 4 (s) + 4H 2 (g) 0 r298H = +26,32 kJ Giá trị 0 r298H của phản ứng : Fe 3 O 4 (s) + 4H 2 (g)  3Fe(s) + 4 H 2 O(l) là A. -26,32 kJ B. -+13,16 C. +19,74 kJ D. -10,28 Fe 3 O 4 (s) + 4H 2 (g)  3Fe(s) + 4 H 2 O(l) ngược lại 3Fe(s) + 4 H 2 O(l)  Fe 3 O 4 (s) + 4H 2 (g) nên 0 r298H cũng ngược lại. Câu 16. Một bạn học sinh thực hiện hai thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Cho 100 mL dung dịch hydrochloric acid vào cốc (1), sau đó thêm vào cốc một mẩu đá vôi và sau đó đo tốc độ thoát khí theo thời gian. Thí nghiệm 2 (Lặp lại thí nghiệm tương tự thí nghiệm 1): Cho 100 mL dung dịch hydrochloric acid khác vào cốc (2), sau đó thêm vào cốc một mẩu đá vôi và sau đó đo tốc độ thoát khí theo thời gian. Bạn học sinh đó nhận thấy tốc độ thoát khí ở thí nghiệm 2 nhanh hơn tốc độ thoát khí ở thí nghiệm 1. Cho các yếu tố sau đây: (1) Phản ứng ở cốc (2) nhanh nhờ có chất xúc tác. (2) Lượng đá vôi ở cốc (2) nhiều hơn lượng đá vôi ở cốc (1). (3) Lượng acid ở cốc (1) có nồng độ thấp hơn lượng acid ở cốc (2). (4) Lượng đá vôi ở cốc (2) được nghiền nhỏ hơn lượng đá vôi ở cốc (1). (5) Dung dịch acid ở cốc (1) được đun nóng hơn dung dịch acid ở cốc (2). Những yếu tố nào sau đây có thể dùng để giải thích được hiện tượng mà bạn học sinh đó quan sát được? A. (1) và (5). B. (1), (2) và (3). C. (2), (3) và (4). D. (2), (4) và (5). Câu 17. Để tránh phản ứng nổ giữa Cl 2 và H 2 người ta tiến hành biện pháp nào sau đây? A. Lấy dư H 2 . B. Lấy dư Cl 2 . C. Làm lạnh hỗn hợp phản ứng. D. Tách sản phẩm HCl ra khỏi hổn hợp phản ứng. Câu 18. Cho các dung dịch hydrochloric acid, sodium chloride, iodine, kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z. Một số kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng sau. Chất thử Thuốc thử Hiện tượng X Hồ tinh bột Xuất hiện màu xanh tím Z Baking soda, NaHCO 3 Có bọt khí bay ra Các dung dịch ban đầu được kí hiệu tương ứng là A. Z, Y, X. B. Y, X, Z. C. Y, Z, X. D. X, Z, Y. Giải X làm hồ tinh bột chuyển sang màu xanh tím nên X là dung dịch iodine. Z tác dụng với NaHCO 3 tạo bọt khí nên Z là hydrochloric acid: NaHCO 3 + HC1  NaCl + CO 2 + H 2 O Y là sodium chloride (chọn A).
4 PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. “Calcium chloride dùng trong điện phân để sản xuất calcium kim loại và điều chế các hợp kim của calcium. Với tính chất hút ẩm lớn, calcium chloride được dùng làm tác nhân sấy khí và chất lỏng. Do nhiệt độ đông đặc thấp nên dung dịch calcium chloride được dùng làm chất tải lạnh trong các hệ thống lạnh…. Ngoài ra, calcium chloride còn được làm chất keo tụ trong hóa dược và dược phẩm hay trong các công việc khoan dầu khí. Trong phản ứng tạo thành Calcium chloride từ đơn chất: Ca + Cl 2  CaCl 2 . a. Trong phản ứng trên thì mỗi nguyên tử Calcium nhường 2e. b. Số oxi hóa của Ca và Cl trước phản ứng lần lượt là +2 và -1. c. Nếu dùng 4 gam Calcium thì số mol electron Chlorine nhận là 0,4 mol. d. Liên kết trong phân tử CaCl 2 là liên kết ion. Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa sau: C 2 H 5 OH(l) + 3O 2 (g) ot 2CO 2 (g) + 3H 2 O(g) 2981234,83o rHkJ a. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt. b. Nhiệt tạo thành của O 2 bằng 0. c. Tổng enthalpy tạo thành của các chất tham gia phản ứng trên nhỏ hơn tổng enthalpy của sản phẩm. d. Để đốt cháy 1 mol chất lỏng C 2 H 5 OH cần nhiệt lượng là 1234,83 kJ. Câu 3. Xét các phản ứng xảy ra trong bình kín theo phương trình hoá học: 2CO (g) + O 2(g)  2CO 2(g) (1) NH 4 Cl (s)  NH 3(g) + HCl (g) (2) a. Yếu tố áp suất ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng (1). b. Yếu tố áp suất làm giảm tốc độ của phản ứng (1). c. Yếu tố áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng (2). d. Yếu tố áp suất làm tăng tốc độ của phản ứng (2). Câu 4. Thuỷ tinh vốn cứng, trơn và khá trơ về mặt hoá học nên việc chạm khắc là điều không đơn giản. Muốn khắc các hoa văn, cần phủ lên bề mặt thuỷ tinh một lớp paraffin, thực hiện chạm khắc các hoa văn lên lớp paraffin, để phần thuỷ tinh cần khắc lộ ra. Nhỏ dung dịch hydrofluoric acid hoặc hỗn hợp CaF 2 và H 2 SO 4 đặc lên lớp paraffin đó, phần thuỷ tinh cần chạm khắc sẽ bị ăn mòn, tạo nên những hoa văn trên vật dụng cần trang trí. a. HF là là acid mạnh và có tính chất đặc biệt là ăn mòn thuỷ tinh. b. Phương trình hoá học của phản ứng ăn mòn thủy tinh là: 4HF + SiO 2  SiF 4 + 2H 2 O c. Để bảo quản hydrofluoric acid, người ta chứa trong bình bằng nhựa. d. Tất cả các hydrohalic acid đều có khả năng ăn mòn thủy tinh. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Hệ số của HNO 3 trong phương trình: aAl + bHNO 3  cAl(NO 3 ) 3 + dNO 2 + eH 2 O là bao nhiêu? Hướng dẫn giải Đáp án là 6 Al + 6HNO 3  Al(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 3H 2 (g) + N 2 (g) ot 2NH 3 (g) 29891,8o rHkJ . Lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 9 g H 2 (g) để tạo thành NH 3 (g) là bao nhiêu 13akJ. Xác định a. Hướng dẫn giải 2 4,5()Hnmol . Cứ 3 mol H 2 phản ứng tỏa ra 91,8 kJ nhiệt→ 4,5 mol H 2 phản ứng tỏa ra lượng nhiệt là 4,5.91,8 137,7 3 kJ => a=7,7

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.