CHƯƠNG 7. CHUYỂN TIẾP BÁN DẪN pn pn junction Giảng viên: Nguyễn Đức Cường Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN Email:
[email protected] Ngày 12 tháng 11 năm 2024 Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 7. CHUYỂN TIẾP BÁN DẪN pn Ngày 12 tháng 11 năm 2024 1 / 52
NỘI DUNG 1 7.1. CHUYỂN TIẾP pn LÝ TƯỞNG 2 7.2. CHUYỂN TIẾP pn KHI PHÂN CỰC 3 7.3. GIẢN ĐỒ VÙNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHUYỂN TIẾP pn 4 7.4. ĐIỆN DUNG LỚP NGHÈO CỦA CHUYỂN TIẾP pn 5 7.5. ĐIỆN DUNG KHUẾCH TÁN (TÍCH TRỮ) VÀ ĐIỆN TRỞ ĐỘNG 6 7.6. SỰ ĐÁNH THỦNG KHI PHÂN CỰC NGƯỢC: KIỂU TUYẾT LỞ VÀ ZENER Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 7. CHUYỂN TIẾP BÁN DẪN pn Ngày 12 tháng 11 năm 2024 2 / 52
7.1. CHUYỂN TIẾP pn LÝ TƯỞNG (Ideal pn junction) Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 7. CHUYỂN TIẾP BÁN DẪN pn Ngày 12 tháng 11 năm 2024 3 / 52
Giới thiệu về chuyển tiếp bán dẫn pn Hầu hết các linh kiện điện tử và quang điện tử đều dựa trên chuyển tiếp bán dẫn pn: đi-ốt thường, đi-ốt phát quang (light-emitting diodes, LEDs), laser bán dẫn (semiconductor lasers), thiết bị nhạy quang (photodetectors), pin mặt trời (solar cells), transistor lưỡng cực (bipolar junction transistors, BJTs) và transistor hiệu ứng trường (field-effect transistors, FETs). Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 7. CHUYỂN TIẾP BÁN DẪN pn Ngày 12 tháng 11 năm 2024 4 / 52