PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chương 9_Bài 32_ _Đề bài_Toán 11_KNTT.pdf

BÀI 32. QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. ĐẠO HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ THƯỜNG GẶP a) Đạo hàm của hàm số ( *) n y x n =  HĐ1. Nhận biết đạo hàm của hàm số n y x = a) Tính đạo hàm của hàm số 3 y x = tại điểm x bất kì. b) Dự đoán công thức đạo hàm của hàm số ( *) n y x n =  . Lời giải a) 2 y x  = 3 b) n 1 y nx −  = Hàm số ( *) n y x n =  có đạo hàm trên và ( ) n n 1 x nx  − = b) Đạo hàm của hàm số y x = HĐ2. Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y x = tại điểm x  0 . Lời giải Đạo hàm của hàm số y x = tại điểm x  0 là: 1 2 y x  = Hàm số y x = có đạo hàm trên khoảng (0;+) và ( ) 1 2 x x  = . Ví dụ 1. Tính đạo hàm của hàm số y x = tại các điểm x = 4 và 1 4 x = . Lời giải Với mọi x  + (0; ) , ta có 1 2 y x  = . Do đó ( ) 1 1 4 2 4 4 y  = = và 1 1 1 4 1 2 4 y    = =     . 2. ĐẠO HÀM CỦA TỔNG, HIỆU, TÍCH, THƯƠNG HĐ3. Nhận biết quy tắc đạo hàm của tổng a) Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số 3 2 y x x = + tại điểm x bất kì. b) So sánh: ( ) 3 2 x x  + và ( ) ( ) 3 2 x x   + . Lời giải a) Theo định nghĩa, đạo hàm của hàm số 3 2 y x x = + tại điểm x bất kì. 2 y x x  = + 3 2

a) 1 x y x     =     +   2 ( ) ( 1) ( 1) ( 1) x x x x x   + − + = + 2 1 ( 1) (1) 2 ( 1) x x x x + − = + 2 ( 1) 2 2( 1) x x x x x + − = + b) ( ( )) 2 y x x ( 1) 2   = + + ( ) ( ) 2 2 ( 1) 2 ( 1) 2 x x x x  = + + + + +  ( ) 1 2 2 ( 1)(2 ) 2 x x x x = + + + 4 2 2 ( 1) 2 x x x x x + + = + + 5 8 2 2 2 x x x x + + = + 3. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ HỢP a) Khái niệm hàm số hợp Diện tích của một chiếc đĩa kim loại hình tròn bán kính được cho bởi 2 S r =  . Bán kính r thay đổi theo nhiện độ t của chiếc đĩa, tức là r r t = ( ) . Khi đó, diện tích của chiếc đĩa phụ thuộc nhiệt độ ( ) ( ( )) 2 S S t r t = =  . Ta nói S t( ) là hàm số hợp của hàm số 2 S r =  với r r t = ( ) Giả sử u g x = ( ) là hàm số xác định trên khoảng (a b; ) , có tập giá trị chứa trong khoảng (c d; ) và y f u = ( ) là hàm số xác định trên khoảng (c d; ) . Hàm số y f g x = ( ( )) được gọi là hàm số hợp của hàm số y f u = ( ) với u g x = ( ). Ví dụ 4. Biểu diễn hàm số ( ) 10 y x = + 2 1 dưới dạng hàm số hợp. Lời giải Hàm số ( ) 10 y x = + 2 1 là hàm số hợp của hàm số 10 y u = với u x = + 2 1. b) Đạo hàm của hàm số hợp HĐ4. Nhận biết quy tắc đạo hàm của hàm số hợp Cho các hàm số 2 y u = và 2 u x = +1. a) Viết công thức của hàm số hợp ( ( )) 2 y u x = theo biến x . b) Tính và so sánh: y x ( ) và y u u x   ( ). ( ) Lời giải a) Ta có 2 y u = và 2 u x = +1 , suy ra ( ) 2 2 y x = +1 . b) Ta có 2 y u x = ( ( )) , suy ra theo quy tắc chuỗi ta có: ( ) 2 ( ) 2 ( ).2 4 1 dy dy du y x u x x x x dx du dx  = =  = = + ( ) 2 Và ( ) 2 , ( ) 2 , suy ra ( ). ( ) 2 .2 4 1 . y u u u x x y u u x u x x x     = = = = +

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.