PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 06 - Thi Thử THPT 2025- Nguyễn Lan-Bắc Giang( hoàn thiện).docx

Page 1 DỰ ÁN LÀM ĐỀ THI THỬ THPT MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC: 2024 – 2025 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Hoàn thành chương trình cấp THPT. - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 27,5%; Hiểu: 40%; Vận dụng: 32,5%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả ời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: MA TRẬN SỐ 5: ĐỀ PHÁT TRIỂN TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024-2025 Giáo Viên Thực Hiện: Nguyễn Trọng Khởi (Đaklak) (Thầy cô nếu muốn thay đổi ma trận thì phải ghi rõ lại ma trận mới) Lớp Chương/Chuyên đề Phần I Phần II Phần III Biết (8 câu) Hiểu (6 câu) VD (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (8 ý) VD (5 ý) Hiểu (2 câu) VD (4 câu) 10 0,5đ (5%) Năng Lượng Hóa Học Câu 15 Cđ. Hóa Học Trong Phòng Chống Cháy Nổ Câu 23 11 1,5đ (15%) Cân Bằng Hóa Học Câu 9 Nhóm Va-Via Câu 16 Hydrocarbon Câu 10 Câu 19a Câu 19b
Page 2 Hợp Chất Chứa Nhóm Chức Câu 19c Câu 19d Câu 25 12 8đ (80%) Ester-Lipid Câu 1 Câu 11 Câu 20a Câu 20b, Câu 20c Câu 20d Câu 26 Carbohydrate Câu 2 Hợp Chất Chứa Nitrogen Câu 3 Câu 12 Câu 22a Câu 22b Câu 22c Polymer Câu 4 Câu 24 Pin Điện Và Điện Phân Câu 5 Câu 21a Đại Cương Về Kim Loại Câu 6 Câu 13 Câu 21b Câu 27 Nhóm Ia-Iia Câu 7 Câu 17 Câu 21c Nhóm B – Phức Chất Câu 8 Câu 14 Tổng Hợp Kiến Thức Câu 18 Câu 21d Câu 22d Câu 28 Số Câu 8 CÂU 6 CÂU 4 CÂU 3 Ý 8 Ý 5 Ý 2 CÂU 4 CÂU Tỉ Lệ Tổng 27,5% 40% 32,5% Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
Page 3 Họ và Tên Giáo Viên Số Điện Thoại & Zalo Ghi chú Giáo viên soạn: Nguyễn Thị Lan Giáo viên phản biện: 2. MẪU TRÌNH BÀY ĐỀ ĐỀ THI THỬ THPT NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài 50 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1: (biết). Ethyl propionate là ester có mùi thơm của dứa. Công thức của ethyl propionate là A. HCOOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. CH 3 COOCH 3 . Câu 2: (biết) Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong quả nho chín là: A. Glucose. B. Fructose. C. Saccharose. D. Tinh bột. Câu 3: (biết) Protein có trong lòng trắng trứng là A. Keratin. B. Fibroin. C. Albumin. D. Hemoglobin. Câu 4: (biết) Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su thiên nhiên? A. Không tan trong xăng và benzene. B. Không dẫn điện và dẫn nhiệt. C. Không thấm khí và nước. D. Tính đàn hồi. Câu 5: (biết) Trong công nghiệp, việc tinh chế đồng từ đồng thô được thực hiện bằng phương pháp điện phân dung dịch với anode làm bằng A. graphite. B. platinum. C. thép. D. đồng thô. Câu 6: (biết) Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Mg. B. Fe. C. Na. D. Al. Câu 7: (biết) Hợp chất nào của calcium được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? A. Thạch cao nung (CaSO 4 .H 2 O). B. Đá vôi (CaCO 3 ) C. Vôi sống (CaO). D. Thạch cao sống (CaSO 4 .2H 2 O) Câu 8: (biết) Liên kết giữa nguyên tử trung tâm và phối tử trong phức chất là A. Liên kết cho – nhận. B. Liên kết ion. C. Tương tác van der Waals. D. Liên kết hydrogen. Câu 9: (hiểu) Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là sai? A. Tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch. B. Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi. C. Nồng độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng. D. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra. Câu 10: (hiểu) Hợp chất X có công thức cấu tạo thu gọn được biểu diễn ở hình bên. Tổng số nguyên tử C và H trong phân tử X là A. 5. B. 17. C. 10. D. 12. Câu 11: (hiểu) Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình nào sau đây? A. Làm lạnh B. Xà phòng hóa. C. Hydrogen hóa (có xúc tác Ni) D. Cô cạn ở nhiệt độ cao. Câu 12: (hiểu) Khi nấu món canh làm từ thịt cua, tôm, tép có nhiều mảng thịt đóng rắn lại. Hiện tượng trên gây ra bởi tính chất nào sau đây? A. Sự đông tụ protein bởi sự thay đổi pH. B. Sự đông tụ protein bởi nhiệt độ.
Page 4 C. Kết tủa carbonate của các chất khoáng có trong vỏ. D. Sự thuỷ phân protein bởi nhiệt độ. Câu 13: (hiểu) Phương trình hoá học nào sau đây không đúng? A. 2Na + 2H 2 O  2NaOH + H 2 . B. Ca + 2HCl  CaCl 2 + H 2 . C. Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu. D. Cu + H 2 SO 4  CuSO 4 + H 2 . Câu 14: (hiểu) Phối tử trong phức chất [PtCl 4 ] 2- và [Fe(CO) 5 ] là A. Cl và C B. Pt và Fe C. Cl – và CO D. Cl và CO Câu 15: (VD) Phản ứng giữa sulfur dioxide và oxygen là tỏa nhiệt 2SO 2 (g) + O 2 (g)  2SO 3 (g) 0r298H = -197kJ Giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng SO 3 (g)  SO 2 + 1 2 O 2 (g) là A. -197 kJ B. -98,5 kJ C. +98,5 kJ D. +197 kJ Câu 16: (VD) Tiến hành thí nghiệm trộn từng cặp dung dịch sau: (a) NH 3 và AlCl 3 ; (b) (NH 4 ) 2 SO 4 và Ba(OH) 2 ; (c) NH 4 Cl và AgNO 3 ; (d) NH 3 và HCl. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 17: (VD) Để tẩy lớp cặn bám dưới đáy dụng cụ đun, đựng nước nóng trong gia đình, người ta có thể sử dụng dung dịch nào sau đây? A. Ethyl alcohol. B. Muối ăn. C. Giấm ăn. D. Đường kính. Câu 18: (VD) Cho sơ đồ chuyển hóa: 2+Y + HO+Y+X+E 3XZTZBaCO Chất X còn được gọi là xút ăn da; Y, Z, T là các hợp chất khác nhau; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất. Các chất T và E thỏa mãn sơ đồ trên là A. NaHCO 3 và Ba(OH) 2 . B. CO 2 và Ba(OH) 2 . C. Na 2 CO 3 và Ba(OH) 2 . D. NaHCO 3 và Ba 3 (PO 4 ) 2 PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: PVC là một trong những polymer được ứng dụng nhiều trong đời sống và sản xuất. Hoàn thành sơ đồ phản ứng tổng hợp PVC dưới đây. oo 1500CHClxt,t,p 4(1)(2)(3)CHABPVC a) (biết) CH 4 có tên là methane, có nhiều trong khí thiên nhiên. b) (hiểu) A tác dụng với dung dịch silver nitrate trong ammonium thu được kết tủa màu vàng nhạt. c) (hiểu) B bị thủy phân trong môi trường kiềm loãng ở điều kiện thường tạo ra acetaldehyde. d) (vận dụng) Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình là 20% thì để điều chế 1 tấn PVC phải cần 4216,47 m 3 khí thiên nhiên (đkc, làm tròn đến hàng phần trăm) (xem khí thiên nhiên chứa 85% metan). Câu 2: Eicosapentaenoic acid (EPA) có công thức khung phân tử như sau: COOH1 2 3 a) (biết) EPA là một acid béo omega-3 được tìm thấy trong hầu hết các sản phẩm động vật, chẳng hạn như cá béo và dầu cá. b) (hiểu) EPA là một carboxylic acid không no có 6 liên kết π, đơn chức mạch hở. c) (hiểu) Hydrogen hóa hoàn toàn EPA thu được acid béo omega-6. d) (vận dụng) Phần trăm khối lượng trong phân tử EPA là 80%.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.