Nội dung text 2. BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI.pdf
GV Nguyễn Thành Kiên, THCS Hùng Vương, 0972521072 1 BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI I. BÀI TẬP ĐƠN CHẤT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI 1 MUỐI. a. Phương pháp giải (dạng tăng giảm khối lượng cơ bản) Xét phương trình hóa học Kim loại + DD muối → Muối mới + chất rắn - Bài tập dạng này chủ yếu dạng toán dư nên chưa biết được số mol của kim loại ban đầu phản ứng. Do đó ta cần phải đặt ẩn mol phản ứng cho kim loại. - Công thức áp dụng: + Nếu sau phản ứng thấy khối lượng thanh kim loại ban đầu tăng m m m taêng KL giaûi phoùng KL tan = − + Nếu sau phản ứng thấy khối lượng thanh kim loại ban đầu giảm m m m giaûm KL tan KL giaûi phoùng = − 1. Bài tập có hướng dẫn giải Câu 1. Cho một thanh Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian người ta thấy khối lượng thanh Fe tăng 1,6 gam. Giả thiết Cu sinh ra bám hết vào đinh Fe. a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính khối lượng Fe đã tham gia phản ứng và khối lượng Cu tạo thành. Hướng dẫn giải a) Fe + CuSO4 ⎯⎯→ FeSO4 + Cu b) 4 4 taêng KLGP KL tan Cu Fe Fe CuSO FeSO Cu x x m m m m m 1,6 64x 56x 1,6 x 0,2(mol) Goïi x laø mol cuûa Fe phaûn öùng. + + → = − → − = − ⎯⎯→ = → = m 56.0,2 = 11,2 gam; m 64.0,2 = 12,8 gam Fe Cu → = = . Câu 2. Nhúng thanh Mg vào V ml dung dịch CuSO4 2M đến khi dung dịch không còn màu xanh, lấy thanh Mg ra làm khô cẩn thận rồi cân lại thấy thanh Mg tăng 12,8 gam. Giá trị của V là A. 100. B. 160. C. 200. D. 267. Hướng dẫn giải 4 4 4 taêng KLGP KL tan Cu Mg CuSO M Mg CuSO MgSO Cu x x m m m m m 12,8 64x 24x 12,8 x 0,32(mol) n 0,32 V 0,16(lít) 160( Goïi x laø mol cuûa Mg C phaûn öùn 2 g. + + → = − → − = − = → ⎯ = → = = = = ⎯ → mL) Câu 3. Ngâm một lá Mg kim loại trong dung dịch Cu(NO3)2, sau một thời gian người ta nhận thấy khối lượng của lá kim loại đó tăng 1 gam so với ban đầu. Khối lượng Cu kim loại đã bám lên bề mặt của lá kim loại đó là ( giả thiết rằng toàn bộ Cu bị đẩy ra khỏi muối đã bám hết vào lá Mg kim loại) A. 1,20 gam B. 1,60 gam C. 2,40 gam. D. 1,28 gam Hướng dẫn giải