Nội dung text PHAN C. BAI TAP TRAC NGHIEM - Cauhoi.docx
2 Câu 10. Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Gọi A là biến cố “Lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm” và B là biến cố “Lần thứ hai xuất hiện mặt 6 chấm”. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau? A. A và B là hai biến cố xung khắc. B. AB là biến cố “Ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm”. C. AB là biến cố “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai lần gieo bằng 12. D. A và B là hai biến cố độc lập. Câu 11. An và Bình không quen biết nhau và học ở hai nơi khác nhau. Xác suất để An và Bình đạt điểm giỏi về môn Toán trong kì thi cuối năm tương ứng là 0,92 và 0,88. Tính xác suất để cả An và Bình đều đạt điểm giỏi. A. 0,8096 B. 0,0096 C. 0,3649 D. 0,3597 Câu 12. Cho A và A là hai biến cố đối nhau. Chọn câu đúng. A. 1PAPA . B. PAPA . C. 1PAPA . D. 0PAPA . Câu 13. Cho A , B là hai biến cố độc lập. Biết 1 3PA , 1 4PB . Tính .PAB . A. 7 12 . B. 5 12 . C. 1 7 . D. 1 12 . Câu 14. An và Bình không quen biết nhau và học ở hai nơi khác nhau. Xác suất để An và Bình đạt điểm giỏi về môn Toán trong kì thi cuối năm tương ứng là 0,92 và 0,88. Tính xác suất để cả An và Bình đều không đạt điểm giỏi. A. 0,8096 B. 0,0096 C. 0,3649 D. 0,3597 Câu 15. Hai xạ thủ cùng bắn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn trúng bia của xạ thủ thứ nhất bằng 1 2 , xác suất bắn trúng bia của xạ thủ thứ hai bằng 1 3 . Tính xác suất của biến cố: Xạ thủ thứ nhất bắn trúng bia, xạ thủ thứ hai bắn trật bia. A. 1 4 B. 1 3 C. 2 3 D. 1 2 Câu 16. Cho A và B là hai biến cố thỏa mãn ()0,4;()0,5PAPB và ()0,6PAB . Tính xác suất của biến cố AB . A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,65 Câu 17. Hai xạ thủ cùng bắn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn trúng bia của xạ thủ thứ nhất bằng 1 2 , xác suất bắn trúng bia của xạ thủ thứ hai bằng 1 3 . Tính xác suất của biến cố: Cả hai xạ thủ đều bắn không trúng bia. A. 1 4 B. 1 3 C. 2 3 D. 1 2 Câu 18. Rút ngẫu nhiên 1 lá bài từ bộ bài tây 52 lá. Tính xác suất của biến cố "Lá bài được chọn có màu đen hoặc lá đó có số chia hết cho 3".
3 A. 1 2 B. 4 9 C. 8 13 D. 1 4 Câu 19. Cho hai biến cố A và B độc lập với nhau. Biết ()0,4PA và ()0,45PB . Tính xác suất của biến cố AB . A. 0,67. B. 0,5. C. 0,05. D. 0,85 Câu 20. Cho 0,5;0,4PAPB và 0,2PAB . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau. A. Hai biến cố A và B không thể cùng xảy ra. B. Ta có 0,9PABPAPB . C. Hai biến cố A và B là hai biến cố độc lập. D. Hai biến cố A và B là 2 biến cố xung khắc. Câu 21. Cho A và B là hai biến cố thỏa mãn ()0,4;()0,5PAPB và ()0,6PAB . Tính xác suất của biến cố AB . A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,65 Câu 22. Trong một đội tuyển có 2 vận động viên An và Bình thi đấu với xác suất chiến thắng lần lượt là 0,7 và 0,6. Giả sử mỗi người thi đấu một trận độc lập nhau. Tính xác suất để: Đội tuyển thắng ít nhất một trận. A. 0,26. B. 0,38. C. 0,88. D. 0,42 Câu 23. Hộp thứ nhất đựng 4 bi xanh được đánh số lần lượt từ 1 đến 4. Hộp thứ hai đựng 3 bi đỏ được đánh số lần lượt từ 1 đến 3. Lấy ra ngẫu nhiên từ mỗi hộp một viên bi. Gọi A là biến cố "Tổng các số ghi trên 2 bi là 5 ". B là biến cố "Tích các số ghi trên 2 bi là số chẵn". Hãy viết tập hợp mô tả biến cố AB A. {(2;3);(3;2);(4;1)}AB B. {(1;2);(2;1);(2;2);(2;3);(3;2);(4;1);(4;2);(4;3)}AB C. {(2;3);(3;2);(4;1)}AB D. {(2;3);(3;2);(4;1);(4;2)}AB Câu 24. Một đội tình nguyện gồm 6 học sinh khối 11, và 8 học sinh khối 12. Chọn ra ngẫu nhiên 2 người trong đội. Tính xác suất của biến cố "Cả hai người được chọn học cùng một khối". A. 3 7 B. 4 9 C. 42 83 D. 43 91 Câu 25. Cho A và B là hai biến cố độc lập với nhau. 0,4PA , 0,3PB . Khi đó PAB bằng A. 0,58 . B. 0,7 . C. 0,1 . D. 0,12 . Câu 26. Cho hai biến cố A và B độc lập với nhau. Biết ()0,45PA và ()0,65PAB . Tính xác suất của biến cố B . A. 0,6. B. 0,5. C. 0,45. D. 0,65 Câu 27. Một hộp có 3 bi xanh, 4 bi đỏ và 5 bi vàng. Lấy ra ngẫu nhiên đồng thời 2 viên bi từ hộp. Có bao nhiêu cặp biến cố xung khắc trong các biến cố sau: A : "hai viên bi lấy ra cùng màu đỏ"; B: "hai viên bi lấy ra cùng màu vàng"; C : "hai viên bi lấy ra có đúng một viên bi màu xanh";