PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text BT mon VLKT nganh CK-CKĐL 8-23 (SV).pdf

1 BÀI TẬP: VẬT LÍ KỸ THUẬT (3+1) TC (Ngành Cơ khí, Cơ khí động lực) CHƯƠNG 1: CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1. Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15m. Lấy g = 10 m/s2 . Độ cao h là: A. 10 m B. 15 m C. 20 m D. 25 m. Câu 2. Chất điểm chuyển động có đồ thị như hình vẽ. Tại thời điểm t = 2s, chất điểm đang: A. Chuyển động đều. B. Chuyển động nhanh dần đều. C. Chuyển động chậm dần đều. D. Đứng yên Câu 3. Một vật thả rơi từ độ cao H+h theo phương thẳng đứng. Cùng lúc đó vật thứ hai được ném từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng với vận tốc 0 v . Khoảng cách giữa hai vật trước lúc gặp nhau theo thời gian? A. 2 0  = + + − y H h v t gt B. 0  = + − y H h v t C. 2 0  = − − + y v t H h gt D. 0  = − − y v t H h Câu 4. Từ một đỉnh một tòa nhà người ta thả rơi một vật. Một giây sau ở tầng thấp hơn 10 m người ta thả rơi vật thứ hai. Hai vật sẽ gặp nhau sau khi vật thứ nhất được thả rơi bao lâu? A. 1 s B. 1,5 s C. 2 s D. 2,5 s Câu 5. Một vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều và có gia tốc a  0 . Đổi chiều (+) trên quỹ đạo, gia tốc trở thành a  0 . Chuyển động của vật thay đổi ra sao? A Trở thành chuyển động chậm dần B Trở thành chuyển động đều C Vẫn nhanh dần đều nhưng vận tốc tăng chậm hơn trước D Không thay đổi Câu 6. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều và có gia tốc a  0 . Đổi chiều vector gia tốc để có ' a a = − và cũng đổi chiều (+) trên quỹ đạo. Gia tốc mới có giá trị đại số ' a  0 . Chuyển động của vật thay đổi ra sao? A Ngừng lại (vật dừng lại) B Chuyển động đều C Chuyển động chậm dần D Chuyển động nhanh dần
2 Câu 7. Thả rơi tự do hai vật có khối lượng khác nhau từ một độ cao xuống đất trong môi trường chân không. Kết luận nào sau đây là đúng? A Hai vật chạm đất cùng lúc B Vật có khối lượng lớn hơn chạm đất trước vật có khối lượng bé hơn C Vật có khối lượng lớn hơn chạm đất sau vật có khối lượng bé hơn D Không xác định vật nào rơi chạm đất trước Câu 8. Động lượng của vật chuyển động thẳng đều có tính chất nào? A Không đổi B Biến đổi phương, độ lớn không đổi C Không biến đổi phương, độ lớn biến đổi D Biến đổi phương và độ lớn Câu 9. Một vật có khối lượng m treo trong thang máy bằng một dây nhẹ không dãn vào trần thang máy. Trong điều kiện đó vật chịu tác dụng của: - Lực căng dây T - Trọng lực P mg = Xét các quan hệ sau giữa độ lớn các lực. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều ta có kết luận nào? A. T mg = B. T mg  C. T mg  D. T = 0 Câu 10. Một quả cầu được treo vào một sợi dây. Sợi dây gắn vào đầu cuối của một lò xo đầu kia móc vào trần nhà. Vật nào sau đây không tương tác với quả cầu? A Trái đất B. Lò xo C. Sợi dây D . Không có vật nào tương tác với quả cầu Câu 11. Thả rơi hòn bi sắt và cái lông chim ở cùng một điểm và cùng một lúc. Nếu bỏ qua sức cản không khí thì: A. Cái lông chim và hòn bi sắt đều rơi nhanh như nhau. B. Hòn bi sắt luôn rơi nhanh hơi lông chim. C. Thời gian rơi của hòn bi sắt tùy thuộc vào kích thước của hòn bi. D Cái lông chim rơi nhanh hơn hòn bi sắt, vì nó nhẹ hơn. Câu 12. Vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều và có gia tốc a  0 . Làm triệt tiêu gia tốc a = 0 . Chuyển động của vật thay đổi như thế nào? A. Ngừng lại B. Trở thành đều C.Trở thành chậm dần D. Chưa biết vì không đủ thông tin
3 A. 0,5 2 m s B. 1,0 2 m s C. 1,5 2 m s D. 2,0 2 m s Trong 2 giây cuối vật rơi tự do được quãng đường 40 m . Vật được buông rơi từ độ cao nào? Lấy g = 10 2 m s A. 22,5 m B. 45 m C. 90 m D. 180 m Câu 15. Trong 2 giây cuối vật rơi tự do được quãng đường 40 m . Thời gian rơi của vật từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất là bao nhiêu? Lấy g = 10 2 m s A. 1 s B. 2 s C. 3 s D. 4 s Câu 16. Hòn đá ném thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 75 m so với mặt đất với vận tốc ban đầu 0 v =10 m s . Lấy g = 10 2 m s/ , bỏ qua sức cản không khí. Thời gian rơi của hòn đá từ lúc bắt đầu ném đến lúc chạm đất là bao nhiêu? A. 1 s B. 3 s C. 5 s D. 7 s Câu 17. Hòn đá ném thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 75 m so với mặt đất với vận tốc ban đầu 0 v =10 m s . Lấy g = 10 2 m s/ , bỏ qua sức cản không khí. Quãng đường hòn đá rơi trong 1 giây cuối trước khi chạm đất là bao nhiêu? A. 10 m B. 20 m C. 30 m D. 35 m Câu 18. Một ôtô đang chuyển động thẳng thì gặp một chướng ngại vật. Tài xế hãm xe, kể từ đó vận tốc của xe giảm dần theo qui luật: v = 20 - (4/45) t 2 (m/s). Tính quãng đường ôtô đã đi kể từ lúc t = 0 đến khi dừng. A. 100 m B. 150 m C. 200 m D. 50m Câu 19 . Từ độ cao 7,5 m một quả cầu được ném lên xiên góc 45o  = so với phương ngang với vận tốc ban đầu 0 v =10 m s/ . Vị trí chạm đất của quả cầu là: A. 5 m B. 10 m C. 15 m D. 20 m Câu 20. Từ một đỉnh tháp cao H = 25 m người ta ném một hòn đá lên phía trên với vận tốc 0 v =15 m s/ theo phương hợp với phương nằm ngang một góc 30o  = . Thời gian chuyển động của hòn đá là bao nhiêu? A 1,1 s B. 2,1 s C. 3,1 s D. 4,1 s Câu 21. Một ôtô đang chuyển động thẳng thì gặp một chướng ngại vật. Tài xế hãm xe, kể từ đó vận tốc của xe giảm dần theo qui luật: v = 20 - (4/45) t2 (m/s). Tính vận tốc trung bình trên đoạn đường xe đã đi kể từ lúc bắt đầu chuyển động chậm dần đến khi dừng. A. 13,3 m/s B. 15m/s C. 17,3 m/s D. 20m/s Câu 22. Từ một đỉnh tháp cao H = 25 m người ta ném một hòn đá lên phía trên với vận tốc 0 v =15 m s/ theo phương hợp với phương nằm ngang một góc 30o  = . Khoảng cách từ chân tháp đến chỗ rơi của hòn đá? A 30,3 m B. 40,3 m C. 50,3 m D. 60,3 m Câu 23 Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy theo hệ phương trình: x=3t – (4/3) t 3 ; y=8t. Tính độ lớn gia tốc của chất điểm lúc t = 2s. A. 1 m/s2 B. 2 m/s2 C.4 m/s2 D. 16 m/s2 Câu 13. Một xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu 0 v =18 km h/ . Trong giây thứ 5 kể từ lúc bắt đầu chuyển động chậm dần, xe đi được quãng đường 2,75 m . Gia tốc của xe có độ lớn bằng bao nhiêu? Câu 14
4 Câu 24. Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình: x = –12t+ 3t2 + 2t3 , với t ≥ 0 và các đơn vị đo trong hệ SI. Chất điểm đổi chiều chuyển động tại vị trí: A. x = 1m B. x = – 2m C. x = – 7m D. x = 0m Câu 25. Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình: x = –12t+ 3t2 + 2t3 , với t ≥ 0 và các đơn vị đo trong hệ SI. Trong thời gian 1 giây đầu tiên, chuyển động của chất điểm có tính chất nào sau đây? A Nhanh dần theo chiều dương của trục Ox. B Chậm dần theo chiều dương của trục Ox. C Nhanh dần theo chiều âm của trục Ox. D Chậm dần theo chiều âm của trục Ox. Câu 26. Một con lắc đơn có khối lượng 2 kg được kéo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 60o rồi thả nhẹ cho dao động. Lấy g = 10 m/s2 . Lực căng dây nhỏ nhất trong quá trình con lắc con lắc dao động là: A. 20 N B. 40 N C. 10 N D. 0 N Câu 27 Quả bóng nhỏ, nặng 300g, đập vào tường theo hướng hợp với tường một góc 30o với vận tốc 10 m/s rồi nảy ra theo phương đối xứng với phương đập vào qua pháp tuyến của tường với vận tốc cũ. Tính xung lượng của lực mà tường đã tác dụng vào bóng. A. 20 kgm/s B. 10 kgm/s C. 6 kgm/s D. 3 kgm/s Câu 28. Cho hệ như hình vẽ: 5 mA = kg ; 2 mB = kg ; 30 ; 0,1 o  = = k . Gia tốc của chuyển động có giá trị bằng bao nhiêu? A. 0,1 2 m s/ B. 0, 2 2 m s/ C. 0,3 2 m s/ D. 0, 4 2 m s/ Câu 29. Một vật thả rơi từ độ cao H+h theo phương thẳng đứng. Cùng lúc đó vật thứ hai được ném từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng với vận tốc 0 v . Vận tốc của hai vật phải bằng bao nhiêu để hai vật gặp nhau ở độ cao h? A 0 2 ( ) g v h H H = + B. 0 ( ) 2 g v h H H = + C. 0 ( ) 2 g v h H H = + D. 0 2 ( ) g v h H H = + Câu 30. Từ độ cao H người ta thả một vật rơi tự do. Cùng lúc đó từ B cách C đoạn BC L H = = = 3,6 m , một vật được ném xiên với vận tốc đầu 0 v hợp với phương ngang một góc  về phía vật thả rơi tự do. Bỏ qua lực cản B C H 

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.