PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Sách tham khảo Vật Lý - Phân loại và phương pháp giải vật lý 10 - Gv Nguyễn Xuân Trị.pdf

1 Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG CƠ, CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I: LÝ THUYẾT CẦN LƯU Ý. 1. Chuyển động cơ – Chất điểm a. Chuyển động cơ: Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. b. Chất điểm: Những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc với những khoảng cách mà ta đề cập đến), được coi là chất điểm. Khi một vật được coi là chất điểm thì khối lượng của vật coi như tập trung tại chất điểm đó. c. Quỹ đạo: Quỹ đạo của chuyển động là đường mà chất điểm chuyển động vạch ra trong không gian. 2. Cách xác định vị trí của vật trong không gian. a. Vật làm mốc và thước đo: Để xác định chính xác vị trí của vật ta chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo rồi dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. b. Hệ toạ độ: Hệ toạ độ 1 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường thẳng): Toạ độ của vật ở vị trí M : x = OM Hệ toạ độ 2 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường cong trong một mặt phẳng): Toạ độ của vật ở vị trí M : x = OMx y = OMy 3. Cách xác định thời gian trong chuyển động . a. Mốc thời gian và đồng hồ: Để xác định từng thời điểm ứng với từng vị trí của vật chuyển động ta phải chọn mốc thời gian và đo thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian bằng một chiếc đồng hồ. b. Thời điểm và thời gian: Vật chuyển động đến từng vị trí trên quỹ đạo vào những thời điểm nhất định còn vật đi từ vị trí này đến vị trí khác trong những khoảng thời gian nhất định. 4. Hệ qui chiếu. Một hệ qui chiếu gồm : + Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc. + Một mốc thời gian và một đồng hồ 5. Chuyển động thẳng đều
2 a. Tốc độ trung bình. t s vtb  Với : s = x2 – x1 ; t = t2 – t1 b. Chuyển động thẳng đều : Là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. c. Quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều. s = vtbt = vt Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. 6. Phương trình chuyển động : x = xo + s = xo + vt Trong đó: s là quãng đường đi v là vận tốc của vật hay tốc độ t là thời gian chuyển động 0 x là tọa độ ban đầu lúc t  0 x là tọa độ ở thời điểm t II: DẠNG BÀI TẬP CẦN LƯU Ý. Dạng1: Xác định vận tốc trung bình. Xác định các giá trị trong chuyển động thẳng đều. Phương pháp giải: - Ta có công thức tính vận tốc trung bình. 1 2 1 2 ... ... n tb n S S S S v t t t t         - Mà trong chuyển động thẳng đều: v s vt t s    -Thay lần lượt từng giá trị và xác định giá trị cần tính Ví Dụ Minh Họa: Câu 1: Cho một xe ô tô chạy trên một quãng đường trong 5h. Biết 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h và 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h.Tính tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. Giải:Ta có tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động là 1 2 1 2 tb S S v t t    Mà quãng đường đi trong 2h đầu: S1 = v1.t1 = 120 km quãng đường đi trong 3h sau: S2 = v2.t2 = 120 km   1 2 1 2 120 120 48 / 2 3 tb S S v km h t t         Câu 2: Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức A đi ô tô từ Hà Nam đến Bắc Giang làm từ thiện . Đầu chặng ô tô đi một phần tư tổng thời gian với v = 50km/h. Giữa chặng ô tô đi một phần hai thời gian với v = 40km/h. Cuối
3 chặng ô tô đi một phần tư tổng thời gian với v = 20km/h. Tính vận tốc trung bình của ô tô? Giải: Theo bài ra ta có Quãng đường đi đầu chặng: 1 1. 12,5 4 t S v t   Quãng đường chặng giữa: 2 2. 20 2 t S v t   Quãng đường đi chặng cuối: 1 1. 5 4 t S v t   Vận tốc trung bình:   1 2 3 12,5 20 5 37,5 / tb S S S t t t v km h t t        Câu 3: Một nguời đi xe máy từ Hà Nam về Phủ Lý với quãng đường 45km. Trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1, nửa thời gian sau đi với 2 1 2 3 v v  . Xác định v1, v2 biết sau 1h30 phút nguời đó đến B. Giải: Theo bài ra ta có 1 2 1 1 2 2 s s v t v t      50 50 Mà 1 2 1,5 2 2 t t t    1 1 1 2 1,5 2 1,5 . . 45 36 / 24 / 2 3 2        v v v km h v km h Câu 4: Một ôtô đi trên con đường bằng phẳng trong thời gian 10 phút với v = 60 km/h, sau đó lên dốc 3 phút với v = 40km/h. Coi ôtô chuyển động thẳng đều. Tính quãng đường ôtô đã đi trong cả giai đoạn. Giải: Theo bài ra ta có. 1 2     1 1 ; 6 20 t h t h   Mà 1 1 1   1 . 60. 10 6 S v t km    ; 2 2 2 S v t km   . 2 S = S1 + S2 = 10 + 2 = 12 ( km ) Câu 5 : Hai ô tô cùng chuyển động đều trên đường thẳng. Nếu hai ô tô đi ngược chiều thì cứ 20 phút khoảng cách của chúng giảm 30km. Nếu chúng đi cùng chiều thì cứ sau 10 phút khoảng cách giữa chúng giảm 10 km. Tính vận tốc mỗi xe. Giải: Ta có 1 2 1 1 30 ; 10 3 6 t ph h t ph h     Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mỗi xe. Nếu đi ngược chiều thì S1 + S2 = 30  1 2 1 1 2 1 2    1 30 90 3         v v t v v v v (1)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.