PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chủ đề 2. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC (File GV).doc

Chủ đề 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC (File GV) Chủ đề 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC 22 A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT 22 B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2025 27 Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (chọn 1 đáp án) 27 Mức 1: nhận biết 27 Mức 2: thông hiểu 29 Mức 3: vận dụng 31 Phần 2: bài tập trắc nghiệm đúng sai 33 Phần 3: bài tập trắc nghiệm trả lời ngắn 36 Mức 2: thông hiểu 36 Mức 3: vận dụng 38 Chủ đề 3: ÔN TẬP CHƯƠNG 1 42
Chủ đề 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT I. SỰ ĐIỆN LI 1. Hiện tượng điện li: Quá trình phân li các chất khi tan trong nước thành ion được gọi là sự điện li. Nước tinh khiết CH 3 COOH NaCl 2. Chất điện li a) Chất điện li và chất không điện li Chất Chất điện li Chất không điện li Khái niệm Chất điện li là chất khi tan trong nước phân li thành các ion. Chất không điện li là chất khi tan trong nước không phân li thành các ion. Tính chất Dẫn điện Không dẫn điện Ví dụ Hầu hết dung dịch acid, base, muối. Nước cất, dung dịch saccharose (C 12 H 22 O 11 ), alcohol ethylic (C 2 H 5 OH), glycerine: C 3 H 5 (OH) 3 . b) Chất điện li mạnh và chất điện li yếu Chất điện li mạnh Chất điện li yếu Khái niệm Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước tất cả các phân tử chất tan đều phân li ra ion. Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử chất tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch. Biểu diễn Bằng một mũi tên :  Bằng hai nửa mũi tên ngược chiều nhau: chieàuthuaän chieàunghòchˆˆˆˆˆˆ†‡ˆˆˆˆˆˆ Gồm các chất -Acid mạnh: H 2 SO 4 , HCl, HNO 3 , HClO 3 , HClO 4 , HBrO 3 , HBrO 4 , HBr, HI. HCl  H + + Cl - - Acid yếu: H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , H 2 S, HClO, HClO 2 , HBrO, HBrO 2 , HF, CH 3 COOH, HCOOH, H 3 PO 4 , HCN,... CH 3 COOH ˆˆ†‡ˆˆ CH 3 COO - + H + - Base mạnh = base tan (1OH và Ba(OH) 2 , Sr(OH) 2 , Ca(OH) 2 ) NaOH  Na + + OH - - Base yếu = base không tan (3OH và các trường hợp còn lại của 2OH). Bi(OH) 3 ˆˆ†‡ˆˆ Bi 3+ + 3OH - - Muối: hầu hết các muối trừ HgCl 2 , Hg(CN) 2 là điện li yếu. K 3 PO 4  3K + + 3 4PO - Muối : HgCl 2 , Hg(CN) 2 HgCl 2 ˆˆ†‡ˆˆ Hg 2+ + 2Cl -
II. THUYẾT ACID - BASE CỦA BRONSTED — LOWRY 1. Khái niệm acid và base theo thuyết Brønsted – Lowry - Acid là chất cho proton (H + ) và base là chất nhận proton. Ví dụ 1: 23HCl+ HOHO + Cl H => HCl cho H , HCl là acid; H 2 O nhận H , H 2 O là base. Ví dụ 2: 324NH + HONH + OH⇀ ↽ H Trong phản ứng thuận, NH 3 nhận H của H 2 O, NH 3 là base, H 2 O là acid. Trong phản ứng nghịch, ion 4NH là acid, ion OH là base. Ví dụ 3: H 2 323CO + HO HCO + OH⇀ ↽ Trong phản ứng thuận, 2 3CO nhận H của H 2 O, 2 3CO là base, H 2 O là acid. Trong phản ứng nghịch, ion 3HCO là acid, ion OH là base. Ví dụ 4: a) H 2 3233HCO + HO HO + CO ⇀ ↽ Trong phản ứng thuận, 3HCO  nhường H , 3HCO  là acid, H 2 O là base. Trong phản ứng nghịch, ion 2 3CO là base, ion 3HO là acid. b) H 3223HCO + HO OH + HCO ⇀ ↽ Trong phản ứng thuận, 3HCO nhận H từ H 2 O , 3HCO  là base, H 2 O là acid. Trong phản ứng nghịch, H 2 CO 3 là acid, ion OH là base. Nhận xét: Ion 3HCO , H 2 O vừa có thể nhận H , vừa có thể cho H nên ion 3HCO , H 2 O là chất lưỡng tính. 2. Ưu điểm thuyết Brønsted – Lowry Theo thuyết Arrhenius, trong phân tử acid phải có nguyên tử H, trong nước phân li ra ion H , trong phân tử base phải có nhóm OH, trong nước phân li ra ion OH . Theo Arrhenius chỉ đúng cho trường hợp dung môi là nước. Thuyết acid - base của Brønsted – Lowry tổng quát hơn thuyết Arrhenius, phân tử không có nhóm OH như NH 3 hoặc ion 2 3CO cũng là base. III. KHÁI NIỆM pH VÀ Ý NGHĨA CỦA pH TRONG THỰC TIỄN Trong dung dịch nước, tích số K W =[H + ].[OH - ] là một hằng số, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và được gọi là tích số ion của nước. Ở 25 °C, K W = 10 -14 , tuy nhiên giá trị này có thể được dùng khi nhiệt độ không khác nhiều với 25 °C. Đối với nước tinh khiết: [H + ]=[OH - ]= 1410 = 10 -7 (mol/L).
Trong kí hiệu K W , W là viết tắt của từ tiếng Anh: water (nước). 1. Khái niệm pH Nồng độ ion H + hoặc ion OH - được dùng để đánh giá tính acid hoặc tính base của các dung dịch. Tuy nhiên, nếu các dung dịch có nồng độ H + , nồng độ OH - thấp, chúng là những số có số mũ âm hoặc có nhiều chữ số thập phân. Vì vậy, để tiện sử dụng, người ta dùng đại lượng pH với quy ước như sau: pH = – lg[H + ] hoặc [H + ] = 10 -pH Trong đó [H + ] là nồng độ mol của ion H + . Nếu dung dịch có [H + ] = 10 -a mol/L thì pH = a. Ví dụ: [H + ] = 10 -2 mol/L thì pH = 2.  Môi trường acid là môi trường có [H + ] > [OH - ] nên [H + ] > 10 -7 mol/L hay pH < 7.  Môi trường base là môi trường có [H + ] < [OH - ] nên [H + ] < 10 -7 mol/L hay pH > 7.  Môi trường trung tính là môi trường có [H + ] = [OH - ] = 10 -7 mol/L hay pH = 7. Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14. 2. Ý nghĩa của pH trong thực tiễn Chỉ số pH có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn, pH có liên quan đến sức khoẻ của con người, sự phát triển của động vật, thực vật, ...

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.