Nội dung text CD -Hình học 11-Chương 4-ĐT và MP trong không gian. QHSS-Bài 5-Hình lăng trụ và hình hộp-LỜI GIẢI-Trắc nghiệm.doc
Hình học 11-Chương 4:ĐT và MP trong không gian. QHSS - Trắc nghiệm theo chương trình 2025 của BGD Trang 1 BÀI 5 HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP 1. Hình lăng trụ a. Định nghĩa Cho P và 'P hai mặt phẳng song song với nhau. Trên P cho đa giác lồi 12....nAAA Qua các đỉnh của đa giác này, ta vẽ các đường thẳng song song với nhau và cắt 'P lần lượt tại ''' 12....nAAA Ta có định nghĩa sau: Hình gồm hai đa giác ''' 1212...,...nnAAAAAA và các hình bình hành '''''' 1221233211,,...,nnAAAAAAAAAAAA được gọi là hình lăng trụ, kí hiệu ''' 1212.......nnAAAAAA . Chú ý: Hình lăng trụ có đáy là tam giác, tứ giác, ngũ giác, …. tương ứng được gọi là hình lăng trụ tam giác, hình lăng trụ tứ giác, hình lăng trụ ngũ giác, …. Hình lăng trụ tam giác Hình lăng trụ tứ giác Hình lăng trụ lục giác Trong hình lăng trụ ''' 1212.......nnAAAAAA : Hai đa giác 12...nAAA và ''' 12...nAAA gọi là hai mặt đáy. Các cạnh của hai mặt đáy gọi là các cạnh đáy. Các hình bình hành '''''' 1221233211,,...,nnAAAAAAAAAAAA gọi là các mặt bên. Các đoạn thẳng ''' 1122,,,...,nnAAAAAA gọi là các cạnh bên. Các điểm ''' 1212,,...,,,...,nnAAAAAA gọi là các đỉnh của hình lăng trụ. b. Tính chất Các cạnh bên của hình lăng trụ song song và bằng nhau. Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành. Hai mặt đáy của hình lăng trụ là hai đa giác có các cạnh tương ứng song song và bằng nhau.
Hình học 11-Chương 4:ĐT và MP trong không gian. QHSS - Trắc nghiệm theo chương trình 2025 của BGD Trang 2 2. Hình hộp a. Định nghĩa: Hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành. Trong một hình hộp ta gọi: Hai mặt không có đỉnh chung là hai mặt đối diện. Hai canh song song không nằm trong một mặt là hai cạnh đối diện Hai đỉnh không thuộc cùng một mặt là hai đỉnh đối diện. Đoạn thẳng nối hai đỉnh đối diện là đường chéo. b. Tính chất Hình hộp là hình lăng trụ nên hình hộp có các tính chất của hình lăng trụ, ngoài ra: Các mặt của hình hộp là các hình bình hành. Hai mặt phẳng lần lượt chứa hai mặt đối diện của hình hộp song song với nhau. Nhận xét: Ta có thể coi hai mặt đối diện bất kì của một hình hộp là hai mặt đáy của nó.
Hình học 11-Chương 4:ĐT và MP trong không gian. QHSS - Trắc nghiệm theo chương trình 2025 của BGD Trang 3 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Một mặt phẳng cắt hai mặt đối diện của hình hộp theo hai giao tuyến là a và b . Hãy chọn câu đúng: A. a và b song song. B. a và b chéo nhau. C. a và b trùng nhau. D. a và b cắt nhau. Lời giải Chọn A. Theo lý thuyết Câu 2. Cho hình hộp .ABCDABCD . Mặt phẳng ABD song song với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau đây? A. BCA . B. BCD . C. ACC . D. BDA . Lời giải Chọn B. Do ADCB là hình bình hành nên //ABDC , và ABCD là hình bình hành nên //ADBC nên //ABDBCD . Câu 3. Cho hình hộp .ABCDABCD .Người ta định nghĩa ‘Mặt chéo của hình hộp là mặt tạo bởi hai đường chéo của hình hộp đó’. Hỏi hình hộp .ABCDABCD có mấy mặt chéo ? A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 10 . Lời giải Chọn B.
Hình học 11-Chương 4:ĐT và MP trong không gian. QHSS - Trắc nghiệm theo chương trình 2025 của BGD Trang 4 B' C' A' C AB D D' Các mặt chéo của hình hộp là ;;;ADCBADCBABCD;;DCBAACCABDDB Câu 4. Cho hình lăng trụ .ABCABC . Gọi ,MM lần lượt là trung điểm của BC và BC . ,GG lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và ABC . Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng? A. ,,,AGGC . B. ,,,AGMB . C. ,,,AGMC . D. ,,,AGMG . Lời giải Chọn D. G G' M' M C' B' A B C A' MM là đường trung bình trong hình bình hành BBCC nên ;////MMBBAAMMBBAA Do đó AAMM là hình bình hành hay 4 điểm ,,,AGMG đồng phẳng. Câu 5. Cho hình lăng trụ .ABCABC . Gọi ,MN lần lượt là trung điểm của BB và CC , mpAMNmpABC . Khẳng định nào sau đây đúng ? A. // AB . B. // AC . C. // BC . D. //AA . Lời giải Chọn C.