PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text LÍ THUYẾT HOÁ KHTN 9.doc

1 Lý THUYÕT KHOA HỌC TỰ NHI£N 9 Phần: HÓA HỌC Lý THUYẾT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 Phần: HÓA HỌC Ths. DƯƠNG THÀNH TÍNH
2 I. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ VÀ CÁCH SỬ DỤNG Các dụng cụ cơ bản trong môn Khoa học tự nhiên lớp 9 bao gồm các dụng cụ thí nghiệm quang học, điện từ và thí nghiêm tìm hiểu về chất và sự biến đổi chất Dụng cụ Đặc điểm, mục đích sử dụng Hình ảnh thí nghiệm Lăng kính tam giác - Được làm bằng thủy tinh có dạng lăng trụ tam giác. - Dùng để tiến hành thí nghiệm tìm hiểu về ánh sáng Thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng qua lăng kính Đèn laser -Được tạo từ một số đấu phát tia laser nối với nguồn điện. - Dùng để tạo ra chùm tia sáng trong một số thí nghiệm về ánh sáng. Thí nghiệm về sự tạo ảnh của thấu kính. Thấu kính -Được làm từ các chất trong suốt như thuỷ tinh, nhựa,... -Dùng để thay đổi đường truyền ánh sáng trong các thí nghiệm. Dây điện trở -Được làm từ kim loại hoặc hợp kim có điện trở đủ lớn và ổn định. -Dùng trong các thí nghiệm về điện trở. Thí nghiệm đo điện trở của dây dẫn điện trở. -Được tạo từ dây đồng có sơn cách
3 Cuộn dây điện quấn liên tiếp trên lõi bằng vật liệu cách điên. -Dùng để tiến hành các thí nghiệm về từ trường và cảm ứng điện từ. Thí nghiệmvề dòng điện cảm ứng Bộ ống dẫn thuỷ tinh các loại - Các ống thuỷ tinh có các đầu uốn khác nhau. - Dùng để lấp ráp các bộ thí nghiệm Thí nghiệm về điều chế và thử tính chất của ethylene Bộ nút cao su - Được làm từ cao su, có lỗ hoặc không có lỗ. - Dùng để nút các lọ hoá chất và dùng để láp các bộ thí nghiệm Ống dẫn bằng cao su - Được tạo từ vật liệu đàn hối, có dạng ống dẫn. - Dùng để nối giữa các ống dẫn thủy tinh. Bát sứ Trộn hoặc đun nóng chảy các chất rắn, cô đặc dung dịch. Thực hiện một số phản ứng toả nhiệt mạnh Thí nghiệm xà phòng hóa chất béo Lưới tản nhiệt Dìmg để phân tán nhiệt khi đốt. a) Phễu dùng để rót chất lỏng hoặc dùng để lọc. b) Phễu chiết dùng để tách chất theo phương pháp chiết.
4 Phễu Dùng phễu chiết để tách chất bình cầu Đựng chất lỏng, pha chế dung dịch, đun nóng, chưng cất. Sử dụng bình cầu đựng hóa chất. Hộp có chứa các tiêu bản cố định NST Khi quan sát tiêu bản ở độ phóng đại lớn (100x) cần sử dụng đầu soi kính hiển vi. Dùng dầu soi kính hiển vi giúp quan sát rõ các mẫu vật có kích thước rất nhỏ do đặc tính trong suốt, chỉ số khúc xạ cao. Sử dụng kính hiển vi xem tiêu bản NST II. MỘT SỐ HOÁ CHẤT CƠ BẢN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Trong phòng thí nghiệm hoá học ở trường phổ thông có các hoá chất cơ bản là: kim loại (Na, Fe, Cu,...), phi kim (S, I 2 ,...), oxide (CuO, CaO, MnO 2 ,...), acid (HC1, H 2 SO 4 ,...), base (NaOH, NH 3 ,...), chất hữu cơ (C 2 H 5 OH, C 6 H 12 O 6 ,...), chất chỉ thị (giấy pH, phenolphthalein,...). Các hoá chất cân được bảo quản trong chai hoặc lọ, có nắp đậy và được dán nhãn ghi thông tin về hoá chất. Những hoá chất dễ bị phân huỷ bởi ánh sáng như KMnO 4 , AgNO 3 ,... cần được đựng trong các lọ tối màu và để ở chỗ tối hoặc bọc kín bằng giấy màu đen phía ngoài lọ.  Hoá chất rắn, lỏng và khí.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.