PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chương 1_Bài 4_Hàm số lượng giác_CTST_Đề bài.docx

BÀI 4: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ĐỒ THỊ A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. Hàm số lượng giác Hàm số sin là quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sinx , kí hiệu sinyx . Hàm số côsin là quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực cosx , ki hiệu cosyx . Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức sin khi   cos2x yxkk x  Z kí hiệu tanyx . Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức cos khi  sinx yxkk xZ kí hiệu cotyx . Như vậy: - Tập xác định của hàm số sinyx và cosyx là R . - Tập xác định của hàm số tanyx là \ 2   Dkk R\Z�O . - Tập xác định của hàm số cotyx là \DkkR\Z�O . 2. Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn Hàm số chẵn, hàm số lẻ Ta có định nghĩa sau: Hàm số yfx với tập xác định D được gọi là hàm số chẵn nếu với mọi xD ta có xD và fxfx . Hàm số yfx với tập xác định D được gọi là hàm số lẻ nếu với mọi xD ta có xD và fxfx . Chú ý: Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng. Hàm số tuần hoàn Hàm số yfx với tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại một số T khác 0 sao cho với mọi xD ta có xTD và fxTfx . Số T dương nhỏ nhất thoả mãn các điều kiện trên (nếu có) được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn yfx . Chú ý: Đồ thị của hàm số tuần hoàn chu kì T được lặp lại trên từng đoạn giá trị của x có độ dài T . Chú ý: Người ta chứng minh được rằng: a) Các hàm số sinyx và cosyx là các hàm số tuần hoàn với chu kì 2 ; b) Các hàm số tanyx và cotyx là các hàm số tuần hoàn với chu kì  . 3. Đồ thị của các hàm số lượng giác Hàm số ysinx Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , biểu diễn nhiều điểm ;sinMxx với ;x và nối lại, ta được đồ thị của hàm số sinyx trên đoạn ; như phần đồ thị màu đỏ trong Hình 3.
Vì hàm số sinyx tuần hoàn với chu kì 2 nên để vẽ đồ thị của hàm số sinyx trên R , ta vẽ đồ thị của hàm số trên đoạn ; , sau đó lặp lại đồ thị trên đoạn này trên từng đoạn giá trị của x có độ dài 2 . Ta có đồ thị của hàm số sinyx trên R như sau: Chú ý: Vì sinyx là hàm số lé nên để vẽ đồ thị của nó trên đoạn ; , ta có thề vẽ trêr đoạn 0; , sau đó lấy đối xứng qua gốc tọa độ. Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số sinyx có tập xác định là R , tập giá trị là 1;1 và có các tính chất sau: - Hàm số tuần hoàn với chu ki 2 . - Hàm số lẻ, có đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ O . - Hàm số đồng biến trên các khoảng 2;2 22    kkk Z và nghịch biến trên các khoảng 32;2 22    kkk Z . Hàm số ycosx Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , lấy nhiều điểm ;cosMxx với ;x và nối lại, ta được đồ thị của hàm số cosyx trên đoạn ; như phần đồ thị màu đỏ trong Hình 4 . Vì hàm số cosyx tuần hoàn với chu kì 2 nên để vẽ đồ thị của hàm số cosyx trên R , ta vẽ đồ thị của hàm số trên đoạn ; , sau đó lặp lại đồ thị trên đoạn này trên từng đoạn giá trị của x có độ dài 2 . Ta có đồ thị của hàm số cosyx trên R như sau: Chú ý: Vì cosyx là hàm số chẵn nên để vẽ đồ thị của nó trên đoạn ; , ta có thể vẽ trên đoạn 0; , sau đó lấy đối xứng qua trục tung. Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số cosyx có tập xác định là R , tập giá trị là 1;1 và có các tính chất sau: - Hàm số tuần hoàn với chu kì 2 . - Hàm số chẵn, có đồ thị đối xứng qua trục Oy .

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.