PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 09 - Thi Thử THPT 2025 - Huỳnh Chí Cảnh - Cà Mau (ĐÃ PHẢN BIỆN).docx


Page 2 12 8đ (80%) Chương 4 Câu 3 Câu 7 Chương 5 Câu 17 Câu 18 Câu 1c Câu 1a Câu 1d Câu 1b Chương 6 Câu 1 Câu 4 Câu 1 Chương 7 Câu 2 Câu 6 Chương 8 Câu 4a Câu 4b Câu 4c Câu 4d Câu 6 Biết chiếm 27,5% ; Hiểu chiếm 40% ; Vận Dụng chiếm 32,5% Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
Page 3 Ghi chú: Thầy cô giáo vui lòng điền đầy đủ Họ và tên + Số điện thoại vào bảng sau Họ và Tên Giáo Viên Số Điện Thoại & Zalo Ghi chú Giáo viên soạn: Huỳnh Chí Cảnh 0974690065 Giáo viên phản biện: Mai Tiến Dũng 0943208480 2. MẪU TRÌNH BÀY ĐỀ ĐỀ THI THỬ THPT NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài 50 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1: (biết) Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn và có ánh kim. C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim. D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng. Câu 2: (biết) Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg 2+ , Ca 2+ , Cl - , HCO 3 - và SO 4 2- .Mẫu nước cứng này là A. nước cứng toàn phần. B. nước cứng vĩnh cửu. C. nước cứng tạm thời. D. nước mềm. Câu 3: (biết) Tính chất vật lí chung của polymer là A. chất lỏng, không màu, không tan trong nước. B. chất lỏng, không màu, tan tốt trong nước. C. chất rắn, không bay hơi, dễ tan trong nước. D. chất rắn, không bay hơi, không tan trong nước. Câu 4: (biết) Phương trình hoá học nào sau đây sai? A. Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3  2FeSO 4 + CuSO 4 . B. 2Fe + 6HCl  2FeCl 3 + 3H 2 . C. 4Al + 3O 2  2Al 2 O 3 . D. 2Fe + 6H 2 SO 4 (đặc nóng)  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O. Câu 5: (hiểu) Số electron và proton trong ion NH 4 + là A. 11 và 11. B. 10 và 11. C. 11 và 10. D. 11 và 12. Câu 6: (hiểu) Cho dãy các chất: FeCl 2 , CuSO 4 , BaCl 2 , KNO 3 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 7: (vận dụng) Trong công nghiệp, người ta điều chế PVC từ ethylene (thu được từ dầu mỏ) theo sơ đồ sau: Ethylene 2Cl (1) 1,2-dichloroethane o 500 C (2) vinyl chloride o xt, p, t (3) PVC Giả sử hiệu suất mỗi quá trình (1), (2) và (3) tương ứng là 50%, 65% và 60%, hãy tính số kg PVC thu được khi dùng 1 000 m 3 khí ethylene (ở 25 °C và l bar). A. 491,875 kg. B. 2 521,25 kg. C. 756,25 kg. D. 1 512,5 kg. Câu 8: (vận dụng) Hòa tan hết m gam oxide của kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch 24HSO loãng, thu được 3m gam muối sulfate. Công thức của oxide kim loại là A. ZnO. B. CuO. C. CaO. D. MgO. Câu 9: (hiểu) Một hợp chất hữu cơ A chứa 32% C, 4% H và 64% O về khối lượng. Biết một phân tử A có 6 nguyên tử oxygen, công thức phân tử của A là A. C 2 H 3 O 3 . B. C 4 H 6 O 6 . C. C 6 H 12 O 6 . D. C 6 H 4 O 6 .
Page 4 Câu 10: (biết) Ethyl propionate có mùi thơm của dứa chín, công thức ethyl propionate là A. HCOOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. CH 3 COOCH 3 . Câu 11: (hiểu) Peptide có cấu tạo như sau: H 2 NCH(CH 3 )CONHCH 2 CONHCH(CH(CH 3 ) 2 )COOH. Tên gọi của peptide trên là A. Ala-Ala-Val. B. Ala-Gly-Val. C. Gly-Ala-Gly. D. Gly-Val-Ala. Câu 12: (biết) Trong phân tử saccharose, gốc glucose và gốc fructose liên kết với nhau bởi liên kết A. β-1,4-glycoside. B. α-1,2-glycoside. C. α-1,4-glycoside. D. β-1,2-glycoside. Câu 13: (vận dụng) Cho các chất kèm theo nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi ( o C) sau: (X) but-1-ene (- 185 và -6,3); (Y) trans-but-2-ene (-106 và 0,9); (Z) cis-but-2-ene (-139 và 3,7); (T) pent-1-ene (- 165 và 30). Chất nào là chất lỏng ở điều kiện thường? A. (X). B. (Y). C. (Z). D. (T). Câu 14: (biết) Thủy phân hoàn toàn triglyceride X trong dung dịch NaOH, thu được C 17 H 35 COONa và C 3 H 5 (OH) 3 . Công thức của X là A. (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 . B. (C 17 H 31 COO) 3 C 3 H 5 . C. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 . D. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 . Câu 15: (biết) Chất nào sau đây là amine bậc 2? A. H 2 NCH 2 NH 2. B. (CH 3 ) 2 CHNH 2 . C. CH 3 NHCH 3 . D. (CH 3 ) 3 N. Câu 16: (vận dụng) Tiến hành thí nghiệm sau: - Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO 4 bão hòa và 2 ml dung dịch NaOH 30%. - Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa. - Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều. Cho các nhận định sau: (a) Ở bước 1, xảy ra phản ứng trao đổi, tạo thành kết tủa màu xanh. (b) Ở bước 3, xảy ra phản ứng tạo phức, kết tủa bị hòa tan, dung dịch thu được có màu tím. (c) Ở thí nghiệm trên, nếu thay dung dịch CuSO 4 bằng dung dịch FeSO 4 thì thu được kết quả tương tự. (d) Phản ứng xảy ra ở bước 3 gọi là phản ứng màu biuret. (e) Có thể dùng phản ứng màu biuret để phân biệt peptide Ala-Gly-Val với Ala-Gly-Val-Glu. Số nhận định đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: (hiểu) Xét phản ứng hoá học giữa hai cặp oxi hoá – khử của kim loại: R + 2M +  R 2+ + 2M Biết giá trị thế điện cực chuẩn các cặp oxi hoá – khử M⁺/M và R 2+ /R lần lượt là x (V) và y (V). Nhận xét nào sau đây đúng? A. x < y. B. x > y. C. x = y. D. 2x = y. Câu 18: (hiểu) Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO 4 (các điện cực trơ), ở anode xảy ra phản ứng A. oxi hoá ion SO 4 2– . B. khử ion SO 4 2– . C. khử phân tử H 2 O. D. oxi hoá phân tử H 2 O. PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.