Nội dung text Chuyên đề 6. Động hóa học.doc
Trang 2 - Tốc độ trung bình của phản ứng: 223ΔSOΔOΔSO11 2ΔΔ2Δv ttt - Tốc độ tức thời của phản ứng: 322SOSOOdCdCdC11 v 2dtdt2dt 3. Hằng số tốc độ phản ứng - Từ thực nghiệm, một quy luật được phát hiện là: Tốc độ của một phản ứng tỉ lệ với tích số nồng độ tại thời điểm đang xét của các chất tham gia, mỗi nông độ đó trong trường hợp đơn giản - có số mũ bằng đúng hệ số các chất trong phản ứng. Đó là nội dung của định luật tác dụng khối lượng do hai nhà bác học Nauy là G.Guldberg và P.Waage đưa ra vào năm 1867. Đối với phản ứng: aA + bB C + dD Ta có: ab ΛBvkCC (*) Trong đó: C A , C B là nồng độ chất A và B tại thời điểm đang xét. a, b là hệ số tương ứng của chất A, chất B trong phương trình phản ứng. k là hằng số tốc độ của phản ứng; k càng lớn tốc độ phản ứng càng lớn. Hằng số k phụ thuộc vào bản chất của phản ứng, vào nhiệt độ, vào dung môi và vào chất xúc tác. Biểu thức (*) được gọi là phương trình động học của phản ứng hóa học. Mỗi phản ứng hóa học có một phương trình động học tương ứng. 4. Bậc phản ứng. Một số phản ứng đơn giản a) Bậc phản ứng Bậc riêng phần của phản ứng là trị số riêng rẽ của từng số mũ a, b, ... trong phương trình động học. Bậc toàn phần của một phản ứng là tổng các số mũ của các chất trong phương trình động học của phản ứng đó. Giả sử có phản ứng: aAbBeEfF Tốc độ phản ứng được xác định theo biểu thức: ACxy BvkC⋯ Trong đó x là bậc phản ứng đối với A, y là bậc phản ứng đối với B, tổng x + y là bậc toàn phần của phản ứng trên. Bậc phản ứng thường là những số nguyên nhỏ (0, 1, 2, 3) nhưng cũng có thể là phân số. Thông thường ta gặp phản ứng bậc 1, bậc 2, bậc 3 và các số mũ x, y trùng với giá trị a, b nên tốc độ phản ứng trên được viết: ab ABvkCC b) Một số loại phản ứng đơn giản • Phản ứng một chiều bậc nhất A Sản phẩm (4.1) Ta có: v=kCA Gọi a là nồng độ ban đầu của A tại thời điểm t = 0; nồng độ của A đã phản ứng sau thời gian dt là x. Khi đó: C A = a - x () ()AdCdax vkax dtdt (4.2)