Nội dung text ĐỀ GMHS Y5 TỔNG HỢP 2
1. Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ: (S) a. Chỉ thực hiện được ở các cuộc mổ chương trình. b. Chỉ có bác sĩ gây mê hồi sức có nhiệm vụ thực hiện c. Cần thực hiện ở mức tối thiêu cho tất cả các cuộc mổ. d. Cần phối hợp nhiều chuyên khoa để chuẩn bị tốt nhất cho bệnh nhân. e. Chỉ cần phối hợp giữa bác sĩ và điều dưỡng để thực hiện. 2. Các yếu tố tiên lượng đặt nội khí quản khó, CHỌN CÂU SAI: (S) a. Mặt to. b. Răng hô. c. Lưỡi dày. d. Cằm lẹm. e. Cổ ngắn. 3. Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ: a. Phải nhịn ăn nhưng có thể uống. b. Phải cho bệnh nhân ăn đến trước mổ để phục hồi tốtsau mổ. c. Phải uống nước đủ 2 lít trước khi mổ để phòng tụthuyết áp. d. Phải nhịn ăn uống trước mổ ít nhất 6 giờ để phònghội chứng Mendelson. e. Không cần nhịn ăn uống vì đã có các thuốc chống nôn. 4. Đánh giá bệnh nhân theo ASA II: (S) a. Bệnh nhân khỏe mạng, không có bệnh kèm theo. b. Bệnh nhân mắc bệnh nhẹ, không ảnh hưởng đến chức năng cơ quan. c. Bệnh nhân mắc các bệnh nặng thường xuyên đe dọa tính mạng. d. Bệnh nhân mắc bệnh có kèm các yếu tố tiên lượng đặt NKQ khó. e. Bẹnh nhân có bệnh nặng làm ảnh hưởng đến chức năng cơ quan. 5. Một bệnh nhân tiền cnă khỏe mạnh, vào viện vìđau bụng, được chẩn đoán là sỏi túi mật có chỉ định mổ chương trình.Đánh giá bệnh nhân theo ASA: a. I. b. II. c. III. d. I.E. e. II.E. 6. Một bệnh nhân được chẩn đoán là sỏi kẹt cổ túi mật gây đau phải mổ khẩn, có tiền căn cao huyết áp điều trị thuốc hàng ngày, hiện tại huyết áp được duy trì ổn định. Đánh giá bệnh nhân theo ASA: (S) a. II. b. III. c. IV. d. II E. e. III E. 7. Kháng sinh dự phòng: a. Phải cho ở tất cả bệnh nhân phải mổ. b. Phải cho ngay trước khi rạch da ở những cuộc mổ sạch và nhiễm. c. Phải cho theo kháng sinh đồ. d. Phải cho sau mổ vì phòng mổ là khu vực vô trùng. e. Phải cho ở tất cả bệnh nhân mô cấp cứu.
b. Thời gian khởi mê. c. Thời gian duy trì mê. d. Thời kỳ giảm đau. e. Thời kỳ phẫu thuật. 15. Độ 2 của thời kỳ III trong khi gây mê: a. Là giai đoạn có thể tiến hành phẫu thuật. b. Là giai đoạn thường xảy ra các phản xạ không mong muốn. c. Là thời kỳ kích thích vật vã. d. Là giai đoạn sắp ngộ độc thuốc mê. e. Là giai đoạn cần nhanh chóng vượt qua. 16. Xác định độ mê trên lâm sàng: a. Được chia thành 4 thời kỳ. b. Được chia thành 4 giai đoạn. c. Được chia thành 3 thời kỳ. d. Được chia thành 3 giai đoạn. e. Được chia thành 3 mức độ. 17. Mức độ của kích thích tùy thuộc vào: a. Thao tác của bác sỹ phẫu thuật. b. Tình trạng viêm tấy tại nơi kích thích. c. Thể trạng của bệnh nhân. d. Mổ hở hay mổ nội soi. e. Tất cả các câu trên đều đúng. 18. Sử dụng thuốc dãn cơ: a. Làm không thể xác định được độ mê b. Làm thay đổi nhiều dấu hiệu nhưng vẫn xác đinh được độ mê c. Là bắt buộc khi gây mê tĩnh mạch d. Là bắt buộc khi gây mê qua mask thanh quản e. Là thuốc duy nhất làm bệnh nhân mất vận động 19. Thời gian từ lúc khơi mê cho đến lúc đặt NKQ: a. Tùy thuộc vào thời gian tác dụng của thuốc dãn cơ b. Tùy thuộc vào thời gian khởi phát tác dụng của thuốc dãn cơ c. Tùy thuộc vào thời gian tác dụng thuốc mê tĩnh mạch d. Tùy thuộc vào thời gian tác dụng thuốc giảm đau e. Tùy thuộc vào thời gian tác dụng thuốc kháng sinh 20. Phản xạ nôn ói mất đi ở : A. Thời kỳ I B. Thời kỳ II C. Độ 1 thời kỳ III
D. Độ 2 thời kỳ III E. Giai đoạn tỉnh mê 21. Những tính chất của thuốc mê A. Làm mất ý thức B. Làm giảm đau C. Gây buồn ngủ D. Làm giảm trương lực cơ E. Tất cả đúng 22. Thuốc mê tĩnh mạch: A. Thuốc mê chỉ dùng duy nhất qua đường tĩnh mạch B. Có thể qua đường tĩnh mạch hoặc chích bắp thịt C. Có thể dùng qua hô hấp D. Không phải là thuốc an thần hay thuốc ngủ E. Tất cả đúng 23. Gây mê nội khí quản : A. Chỉ dùng với thuốc mê đường hô hấp B. Có thể dùng với thuốc mê đường hô hấp và tĩnh mạch C. Không phải đặt ống NKQ D. BN không dùng được máy thở E. Không phải đặt ống thông Foley