Nội dung text Bài 5. Ôn tập.docx
1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh - Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học. b. Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS c. Sản phẩm: Những chia sẻ của học sinh. d. Tổ chức thực hiện Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh: Trong chủ đề Những tình huống khôi hài em ấn tượng với bài học học nào? Vì sao? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1-2 học sinh chia sẻ trước lớp. - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV gợi mở: những bài đọc, bài viết, thực hành tiếng Việt,… - GV dẫn dắt vào bài học: Trong các tác phẩm văn học cuộc sống luôn hiện lên đa dạng, sinh động với nhiều cung bậc, góp phần thỏa mãn nhu cầu tinh thần, đời sống tình cảm muôn màu muôn vẻ của con người. Khúc tráng ca hào sảng về chiến
công vang dội của người anh hùng,…Hôm nay chúng ta cùng củng cố lại những kiến thức về chủ đề Những tình huống khôi hài. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức trong chủ đề Những tình huống khôi hài b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức GV. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Lí thuyết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv yêu cầu học sinh xem lại phần Tri thức ngữ văn và thực hiện yêu cầu: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức bài 5 (hình thức bảng, sơ đồ tư duy,…)? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập - GV quan sát và hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận - GV mời 1-2 HS đại diện các nhóm trình bày kết quả chuẩn bị + Dự kiến khó khăn: Học sinh chưa đọc phần Tri thức ngữ văn, gặp khó khăn trong việc tổng hợp + Tháo gỡ khó khăn: Câu hỏi gợi I. Lí thuyết 1. Hài kịch + Khái niệm + Đặc trưng: nhân vật, hành động, xung đột kịch, lời thoại, lời chỉ dẫn sân khấu, thủ pháp trào phúng. + Căn cứ để xác định chủ đề 2. Đặc điểm và chức năng của trợ từ, thán từ + Khái niệm + Chức năng 3. Viết văn kiến nghị về một vấn đề của đời sống. 4. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
mở để HS trả lời; gọi HS khác giúp đỡ bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, khích lệ HS và chuẩn kiến thức GV - GV dẫn dắt sang nội dung mới C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS và chuẩn kiến thức GV d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh làm các bài tập sau: Câu 1: Nêu và giải thích đặc điểm chính của hài kịch. Minh họa một trong những đặc điểm ấy bằng các dẫn chứng rút ra từ một trong ba văn bản hài kịch đã học. Câu 2: Nêu chủ đề, thủ pháp gây cười được sử dụng trong ba văn bản Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục, Cái chúc thư, “Thuyền trưởng tàu viễn dương” Câu 3: Đặt câu có sử dụng trợ từ, thán từ lấy đề tài từ các băn bản hài kịch đã học. Xác định trợ trợ từ, thán từ và nêu tác dụng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV gọi 2-3 trình bày trước lớp - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe và nhận xét đồng đẳng, điều chỉnh (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đánh giá và chốt kiến thức. - GV gợi mở: