Nội dung text CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH - GV.docx
BÀI TOÁN KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH KHỐI LƯỢNG MOL NGUYÊN TỬ A. LÝ THUYẾT - Khối lượng mol trung bình có giá trị phụ thuộc vào thành phần về lượng các chất thành phần trong hỗn hợp. - Nguyên tắc của phương pháp như sau: Khối lượng phân tử trung bình (kí hiệu M ) cũng như khối lượng nguyên tử trung bình chính là khối lượng của một mol hỗn hợp, nên nó được tính theo công thức: 1122 12 toång khoái löôïng hoãn hôïp (gam) M toång soá mol caùc chaát trong hoãn hôïp M.nM.n... M nn... - Thông thường đề bài sẽ cho hỗn hợp gồm 2 chất (2 kim loại A và B hoặc muối của 2 kim loại A và B). Để xác định tên, và công thức hóa học của chất. - Khối lượng mol trung bình luôn nằm trong khoảng khối lượng mol phân tử của các chất thành phần nhỏ nhất và lớn nhất. hh minmaxMMM - Sau khi xác định được giới hạn về khối lượng mol ta xác định được kim loại A, B hoặc muối của kim loại A và B. B. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối carbonate của hai kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 743,7 ml CO 2 (ở đkc). 1. Hãy xác định tên các kim loại. 2. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan. Lời giải 1. Gọi A, B là các kim loại cần tìm. Các phương trình phản ứng là ACO 3 + 2HCl ACl 2 + H 2 O + CO 2 (1) BCO 3 + 2HCl BCl 2 + H 2 O + CO 2 (2) Theo các phản ứng (1), (2) 332ACOBCOCO 0,7437 nnn0,03 (mol) 24,79 - Gọi M là khối lượng mol trung bình của ACO 3 và BCO 3 . → 2,84 M94,67 0,03 - Giả sử M A < M B 33ACOBCOABABM94,67MM6094,67M60M34,67M Vì thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nên → A là Mg: Magnesium (M = 24) và B là Ca: Calcium (M = 40). 2. KLPTTB của các muối chloride: 2 muoái chlorideKL Clmuoái khanMMM34,6771105,67m105,67.0,033,17 gam Bài 2: Hỗn hợp khí SO 2 và O 2 có tỉ khối so với CH 4 bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít O 2 vào 20 lít hỗn hợp khí đó để cho tỉ khối so với CH 4 giảm đi 1/6, tức bằng 2,5. Các hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Hướng dẫn - Hỗn hợp đầu: hhM16348(g/mol) - Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: 2 2 22 2 2 OSO SOO O SO MMV 48321620 1VV10(L) V6448162MM - Gọi V là số lít O 2 cần thêm vào, ta có: + Hỗn hợp sau: SO 2 (10 lít) ; O 2 (10 + V) (lít); → hhs 64.1032(10V) M2,5.164040V20(L) 20V Bài 3: Hoà tan 16,8 gam hỗn hợp gồm 2 muối carbonate và sulfite của cùng một kim loại M hóa trị I vào dung dịch HCl dư thu được 3,7185 lít hỗn hợp khí (đkc). Tìm kim loại M Hướng dẫn Theo bài ta có: Công thức của hai muối tương ứng là: M 2 CO 3 , M 2 SO 3 hoãnhôïpkhí 3,7185 n0,15(mol) 24,79 Phương trình phản ứng : M 2 CO 3 + 2HCl 2MCl + H 2 O + CO 2 (1) M 2 SO 3 + 2HCl 2MCl +H 2 O + SO 2 (2) Từ (1),(2) → MuoáiKhínn0,15(mol) → muoái 16,8 M112(g/mol) 0,15 Muoái2M60M2M8016M23 → M = 23 (Na – Sodium) Bài 4: Dung dịch X chứa 8,36 gam hỗn hợp hydroxide của 2 kim loại hóa trị I. Để trung hoà X cần dùng tối thiểu 500 ml dung dịch HCl 0,55M. Biết hydroxide của kim loại có nguyên tử khối lớn hơn chiếm 20% số mol hỗn hợp. Xác định kí hiệu hoá học của 2 kim loại. Hướng dẫn - Gọi A, B là 2 kim loại hóa trị I (chọn M A < M B ). Đặt công thức chung của hai hydroxide kim loại là MOH (A < M < B) - Ta có: HCln0,5.0,550,275(mol) - Phương trình hóa học MOH + HCl MCl + H 2 O - Theo phương trình hóa học: XMOHHCl 8,36 nn0,275(mol)M30,4(g/mol) 0,275 M1730,4M13,4 → A < 13,4 < B → A = 7: Lithium (Li = 7) - Đặt x là mol của hỗn hợp hydroxide (MOH), theo bài ta có: BOHAOHn0,2x(mol)n0,8x(mol) - Theo bài ta có hệ phương trình: 0,8x0,2x0,275x0,275 24.0,8x(B17).0,2x8,36B39(Kpotassium) Bài 5: Cho 12,78 gam hỗn hợp muối NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố thuộc nhóm VIIA, ở 2 chu kì liên tiếp, X đứng trước Y) vào dung dịch AgNO 3 dư thu được 25,53 gam kết tủa. Xác định công thức hóa học và % khối lượng của muối NaX trong hỗn hợp đầu
Hướng dẫn - X, Y là 2 nguyên tố thuộc nhóm VIIA, ở 2 chu kì liên tiếp → Gọi công thức chung của X, Y là B → công thức chung của hai muối là NaB ( XBYMMM ) có số mol là a mol. - Phương trình phản ứng: NaB + AgNO 3 NaNO 3 + AgB↓ a a (mol) + Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có: → ∆ m tăng = 108.a – 23.a = 25,53 – 12,78 = 12,75 a = 0,15 (mol) NaBB 12,78 M85,2M85,22362,2 0,15 B35,5(Cl)M62,280(Br) Hai muối là: NaCl: x (mol) và NaBr: y (mol) Theo bài ta có hệ phương trình: NaCl xy0,15x0,060,06.58,5.100% %m27,465%. 12,7858,5.x103.y12,78y0,09 Bài 6: Cho 6,2 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn phản ứng với H 2 O dư, thu được 2,479 lít khí (đkc) và dung dịch A. Tính thành phần % về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn: - Đặt R là KHHH chung cho 2 kim loại kiềm đã cho; M R là khối lượng mol trung bình của 2 kim loại kiềm A và B, giả sử M A < M B → M A < M R < M B . - Phương trình hóa học: 2R2HClRClH Theo phương trình hóa học: 2RHR 6,2 n2n0,2 molM31 0,2 → M A < 31 < M B - Theo bài 2 kim loại này thuộc 2 chu kì liên tiếp, nên 2 kim loại đó là: A là Na (23) và B là K (39) Bài 7. a. Cho 13,8 gam (A) là muối carbonate của kim loại kiềm vào 110 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thấy còn acid trong dung dịch thu được và thể tích khí thoát ra V 1 vượt quá 22311 ml. Viết phương trình phản ứng, tìm (A) và tính V 1 (đkc). b. Hoà tan 13,8g (A) ở trên vào nước. Vừa khuấy vừa thêm từng giọt dung dịch HCl 1M cho tới đủ 180ml dung dịch acid, thu được V 2 lit khí. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính V 2 (đkc). Hướng dẫn: a/ - Phương trình hóa học 2322MCO 2HCl 2MCl HO CO - Theo PTHH ta có: 232MCOCOnn - Theo bài: 2232COMCOCO 2,2311 n0,09(mol)nn0,09(mol) 24,79 → 23MCO 13,8 M 153,33 0,09
(Giải thích cho hs: vì nếu lớn hơn hoặc bằng thì mol của CO 2 thu được sẽ bằng hoặc nhỏ hơn 0,09) - Mặt khác vì HCl còn dư sau phản ứng: → 23 23MCOHClMCO 10,11.213,8 n n= 0,11 (mol)M125,45 220,11 → 125,45 < M 2 CO 3 < 153,33 → 125,45 < 2M + 60 < 153,33 → 32,725 < M < 46,65 - M là kim loại kiềm → M là potassium (K). → 2232COKCOCO 13,8 nL n 0,1 mol V0,1.24,792,479 138 b. Hòa tan K 2 CO 3 vào nước được dung dịch K 2 CO 3 - Thêm từ từ HCl và K 2 CO 3 , phương trình hóa học. 233 322 HClKCOKHCOKCl HClKHCOKClCOHO 23233KCOHClKCOKHCO 13,8 n0,1(moln0,18molnn 138 → HCl hết KHCO 3 còn dư. - Theo phương trình hóa học: 2232COHClKCOCOnnn0,180,10,08(mol)V0,08.24,791,9832(L) Bài 8. Hoà tan hết 3,82 gam hỗn hợp gồm muối sulfate của kim loại M hoá trị I và muối sulfate của kim loại R hoá trị II vào nước thu được dung dịch A. Cho 500 ml dung dịch BaCl 2 0,1M vào dung dịch A. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,99 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc đem cô cạn thì thu được m gam muối khan. 1. Tính m. 2. Xác định kim loại M và R. Biết rằng nguyên tử khối của kim loại R lớn hơn nguyên tử khối của M là 1 amu. 3. Tính phần trăm khối lượng muối sujfate của hai kim loại trong hỗn hợp đầu. Hướng dẫn 1. - Ta có: 2BaCln0,5.0,10,05(mol) - Các phương trình phản ứng: BaCl 2 + M 2 SO 4 BaSO 4 + 2MCl (1) BaCl 2 + RSO 4 BaSO 4 + RCl 2 (2) - Theo bài: 4BaSO 6,99 n0,03(mol) 233 - Theo (1), (2) ta có: Số mol BaCl 2 tham gia phản ứng = 0,03 mol Số mol BaCl 2 dư = 0,05 - 0,03 = 0,02 mol - Bảo toàn khối lượng ta có: m3,820,05.2086,997,23(gam) 2. Gọi số mol của M 2 SO 4 và RSO 4 lần lượt là x và y - Theo đề ta có các phương trình sau: 2M 96x R 96y 3,82(I) x y 0,03(II) R M 1(III) - Từ (I), (II), (III) ta có: