Nội dung text CHỦ ĐỀ 10. MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GENE, MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH.pdf
1 BÀI TẬP THEO BÀI HỌC TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GENE VÀ MÔI TRƯỜNG Khái niệm: Tương tác giữa kiểu gene và môi trường là ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện thành kiểu hình của một kiểu gene S ể ể ệ ể ố : - T nh tr ng ơn gene + Một kiểu gene thường biểu hiện thành một kiểu hình do không bị ảnh hưởng bởi môi trường. + Một số tính tr ng ơn gene có thể chịu ảnh hưởng của môi trường, dẫn ến kiểu gene có thể biểu hiện thành các kiểu hình khác nhau ở các môi trường khác nhau - V + Cáo tuyết bắc cực thường có lông màu trắng vào mùa ông l nh, có lông màu sẫm hơn khi ở mùa hè + Mèo Xiêm (Siamese) có kiểu gene ột biến mẫn cảm nhiệt ộ có lông màu trắng ở các phần cơ thể ấm nóng, lông màu en sẫm ở các phần cơ thể l nh hơn như chân, uôi, tai,... - T nh tr ng a gene + Do nhiều gene chi phối + Các tính tr ng a gene chịu sự ảnh hưởng áng kể của yếu tố môi trường và có mức biến dị cao. Do vậy, một kiểu gene quy ịnh tính tr ng a gene có thể biểu hiện thành các kiểu hình khác nhau ở các môi trường khác nhau - V Các t nh tr ng số lượng như khối lượng hoặc chiều cao cơ thể, sản lượng trứng, sữa, năng suất h t,... T : - Thường iến là sự biến ổi về kiểu hình của cùng một kiểu gene ở các môi trường khác nhau - ặc iểm + Thường biến chỉ liên quan ến biến ổi về kiểu hình, bị chi phối bởi môi trường sống, không liên quan ến biến ổi kiểu gene nên không di truyền ược. + Thường biến cho thấy sinh vật có khả năng iến ổi và thích ứng trước những thay ổi có tính ngắn h n hoặc theo chu kì của mỗi trường - V + Sự thay ổi màu lông theo mùa ở một số ộng vật như cáo ắc cực BÀI 10 MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GENE, MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH PHẦ N 5 I TÓM TẮT LÍ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC NHIỄM SẮC THỂ VÀ CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN Chủ đề 2
2 BÀI TẬP THEO BÀI HỌC + Khả năng ổi màu cơ thể của tắc kè ồng màu với màu nền môi trường + Sự thay ổi hình ng lá của cây rau mác sống ở trong nước hoặc trên c n,... MỨC PHẢN ỨNG 1. K ệ - Mức phản ứng là tập hợp kiểu hình của các cá thể có cùng một kiểu gene tương ứng với ph m vi biến ổi các iều kiện môi trường sống khác nhau - Mức phản ứng của 2 kiểu gen khác nhau của loài c thi so với ộ cao của mực nước iển - + ể xác ịnh mức phản ứng, có thể theo dõi và ghi nhận kiểu hình của các cá thể có cùng một kiểu gene ồng hợp khi ược nuôi, trồng ở một ãy iều kiện môi trường. + Sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường sống của sinh vật ược quan sát thông qua việc lập biểu ồ biểu diễn mối quan hệ giữa sự thay ổi môi trường và biến ổi kiểu hình 2. Bả ấ d yề ứ p ả ứ - Kiểu gene mang thông tin i truyền, thông qua phiên mã t o ra RNA và ịch mã t o ra chuỗi polipepti e cấu thành kiến. - Protein thực hiện chức năng và iểu hiện thành kiểu hình của mỗi t nh tr ng. - Kiểu gene quy ịnh kiểu hình ở sinh vật, từ ó quy ịnh mức phản ứng. Nói cách khác, mức phản ứng có ản chất i truyền ược i truyền qua các thế hệ ở sinh vật. - V Hoa cẩm tú cầu khi ược trồng ở ất có ộ pH khác nhau, các cây hoa cẩm tú cầu với cùng kiểu gene iểu hiện các màu hoa khác nhau. Với pH của ất là từ 4,5 ến 5,0, hoa có màu xanh. Ở pH là 6,5, sự hấp thu A1 ị giảm và hoa có màu hồng và . Ở pH >7,0, hoa có màu tím. ỨNG DỤNG THỰC TIỄN CỦA THƯỜNG BIẾN VÀ MỨC PHẢN ỨNG - Thường iến ược áp ng trong chăn nuôi, trồng tr t ể t ược năng suất tối a. Việc áp ng úng quy trình kĩ thuật có thể giúp tăng năng suất, tăng chất lượng sản phẩm của cùng một lo i giống cây trồng hoặc vật nuôi. Các yếu tố môi trường như chế ộ inh ưỡng, chăm sóc y tế,... có thể tác ộng t ch cực ối với sự iểu hiện kiểu hình của kiểu gene gây ệnh. - V về thường iến ược ứng ng ở người liên quan ến ệnh phenylketonuria (PKU), một ệnh o rối lo n chuyển hoá phenylalanine, hình thành chất gây ộc hệ thần kinh. Người có kiểu gene ồng hợp về allele ột iến (aa) iểu hiện kiểu hình ệnh. Tuy nhiên, nếu ược chẩn oán và phát hiện sớm trước sinh, người có kiểu gene aa ược áp ng chế ộ ăn giảm thiểu phenylalanine ngay từ khi sinh ra thì người ó không iểu hiện kiểu hình ệnh PKU. - Mức phản ứng ược áp ng trong việc ánh giá ược khả năng i truyền của những iến ị ở sinh vật và ược ứng ng trong ch n t o giống. - V Giống lợn Móng Cái có thể ẻ 10 - 14 con/lứa, giống lợn Bản và lợn C chỉ ẻ 6 – 7 con/lứa; giống lợn ngo i Lan race có thể t 80 – 100 kg sau 5 – 6 tháng nhưng giống lợn Ỉ chỉ t khối lượng cơ thể tối a 40 – 50 kg khi ược nuôi trên 12 tháng. Dựa trên cơ sở ó, nhà chăn nuôi lựa ch n ược giống lợn phù hợp với việc nuôi ể lấy thịt hoặc ể gia tăng k ch thước àn vật nuôi. - Như vậy, việc hiểu rõ bản chất di truyền của mức phản ứng có ý nghĩa quan tr ng ối với sản xuất và ời sống. II III
3 BÀI TẬP THEO BÀI HỌC PH N 1: TRẮC NGHIỆM NHI U PHƯƠNG ÁN ỰA CH N Câu 1. Mối quan hệ giữa gene và tính tr ng ược biểu hiện qua sơ ồ: A. Gene (ADN) → tRNA → Polypepti e → Protein → T nh tr ng. B. Gene (ADN) → mRNA → tRNA → Protein → T nh tr ng. C. Gene (ADN) → mRNA → Polypepti e → Protein → T nh tr ng. D. Gene (ADN) → mRNA → tRNA → Polypepti e → T nh tr ng. Câu 2. Phát biểu nào sau ây là sai khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gene, môi trường sống và kiểu hình? A. Kiểu hình chỉ ph thuộc vào kiểu gene mà không chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường. B. Kiểu gene quy ịnh khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường. C. Bố mẹ không truyền cho con những tính tr ng ã hình thành sẵn mà truyền một kiểu gene. D. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gene và môi trường. Câu 3. Th Himalaya ình thường có lông trắng, riêng chòm tai, chóp uôi, ầu bàn chân và mõm màu en. Nếu c o ít lông trắng ở lưng rồi chườm nước á vào ó liên t c thì: A. Lông m c l i ở ó có màu trắng. B. Lông m c l i ở ó có màu en. C. Lông ở ó không m c l i nữa. D. Lông m c l i ổi màu khác. Câu 4. Bệnh phenylketone niệu ở người o ột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Người mắc bệnh có thể biểu hiện ở nhiều mức ộ năng nhẹ khác nhau ph thuộc trực tiếp vào A. Hàm lượng phenylalanine có trong máu. B. Hàm lượng phenylalanine có trong khẩu phần ăn. C. Khả năng chuyển hoá phenylalanine thành tyrosine. D. Khả năng th ch ứng của tế bào thần kinh não. Câu 5. Thường biến là những biến ổi về A. Cấu trúc di truyền. B. Kiểu hình của cùng một kiểu gene. C. Bộ nhiễm sắc thể. D. Một số tính tr ng. Câu 6. iều không úng về iểm khác biệt giữa thường biến và ột biến là Thường biến thì A. Phát sinh do ảnh hưởng của môi trường như kh hậu, thức ăn... thông qua trao ổi chất. B. Di truyền ược và là nguồn nguyên liệu của ch n giống cũng như tiến hóa. C. Biến ổi liên t c, ồng lo t, theo hướng xác ịnh, tương ứng với ều kiện môi trường. D. Bảo ảm sự thích nghi của cơ thể trước sự biến ổi của môi trường. Câu 7. Mức phản ứng của một kiểu gene ược xác ịnh bằng A. Số cá thể có cùng một kiểu gene ó. B. Số allele có thể có trong kiểu gene ó. C. Số kiểu gene có thể biến ổi từ kiểu gene ó D. Số kiểu hình có thể có của kiểu gene ó. Câu 8. Khi nói về mức phản ứng của kiểu gene, phát biểu nào sau ây là úng? A. Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gene tương ứng với các môi trường khác nhau ược g i là mức phản ứng của kiểu gene BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG I