PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ TN LÝ-ĐỀ 17-BẢN HS.docx

ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ THI THPT QUỐC GIA Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………………………………… PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Áp suất của khí lên thành bình là do lực tác dụng A. lên một đơn vị diện tích thành bình B. vuông góc lên một đơn vị diện tích thành bình. C. lực tác dụng lên thành bình. D. vuông góc lên toàn bộ diện tích thành bình. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng. C. Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. D. Nhiệt lượng không phải là nội năng. Câu 3. Một khối khí dãn nở thêm 1 L ở áp suất không đổi 2.10 5 N/m. Trong quá trình này khối khí nhận thêm nhiệt lượng 500J. Độ biên thiên nội năng của khí lí tưởng là? A. 300UJ B. 300UJ C. 300UkJ D. 300UkJ Câu 4. Trong một môi trường không đổi, khi tần số của sóng điện từ tăng thì bước sóng của nó A. tăng lên. B. giảm xuống. C. không thay đổi. D. tăng rồi giảm. Câu 5. Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn như hình bên Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình A. nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt. B. nung nóng đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt. C. nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt. D. nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực tương tác giữa các phân tử? A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử. C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. Mã đề thi 017
Câu 7. Khí trong xilanh của động cơ diesel có thể tích được nạp ban đầu là 360cm 3 , nhiệt độ 47 0 C và áp suất 101kPa. Sau khi nén khí đến thể tích 20cm 3 thì nhiệt độ khí tăng đến 727 0 C. Áp suất trong xilanh lúc này gần giá trị nào nhất? A. 315 Pa. B. 315 kPa. C. 5,7 kPa. D. 5,7 MPa. Câu 8. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung giữa sóng điện từ và sóng cơ A. Có tốc độ lan truyền phụ thuộc vào môi trường truyền sóng. B. Truyền được trong chân không. C. Mang năng lượng tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số sóng. D. Đều là sóng đọc. Câu 9. Sắp xếp các nhiệt độ sau 37 0 C, 315K, 345K, 68 0 F theo thứ tự tăng dần theo thang đo nhiệt độ Celsius. Thứ tự đúng là A. 37 0 C, 315K, 345K, 68 0 F. B. 68 0 F, 37 0 C, 315K, 345K. C. 315K, 345K, 37 0 C, 68 0 F. D. 68 0 F, 315K, 37 0 C, 345K. Câu 10. Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là A. J/g.độ. B. J/kg.độ. C. kJ/kg.độ. D. cal/g.độ. Câu 11. Một người bình thường có khả năng nhìn thấy sóng điện từ có bước sóng bằng A. 600nm. B. 300nm. C. 800nm. D. 100nm. Câu 12. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số A. proton nhưng khác số nucleon. B. nucleon nhưng khác số neutron. C. nucleon nhưng khác số proton. D. neutron nhưng khác số proton. Câu 13. Cuộn thứ cấp của một máy biến áp có 800 vòng. Từ thông trong lõi biến thế biến thiên với tần số 50 Hz và giá trị từ thông cực đại qua một vòng dây bằng 2,4 mWb. Suất điện động hiệu dụng cuộn thứ cấp có giá trị xấp xỉ bằng A. 220 V.        B. 456,8 V. C. 426,5 V.        D. 140 V. Câu 14. Số nguyên tử chất phóng xạ bị phân hủy sau khoảng thời gian t được tính theo công thức nào dưới đây? A. t T oNN2  B. t oNN.e C. toNN1e D. oN N T Câu 15. Một áp kế khí (hình vẽ) gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích 0V gắn với một ống nhỏ nằm ngang tiết diện ống là 2 0,1cm . Biết ở 10C , giọt thủy ngân cách A 20cm ; ở 20C cách A 130cm . Dung tích của bình có giá trị là? A. 3 240cm . B. 3 270cm . C. 3 324,3cm . D. 3 309,3cm . Câu 16. Biết khối lượng của proton, neutron và hạt nhân 235 U lần lượt là 1,00728 amu; 1,00867 amu và 234,99342 amu. Cho 1 amu = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 235 U theo đơn vị MeV là A
A. 1785; 7,6. B. 7,6; 1785. C. 8,6; 2021. D. 2021; 8,6. Câu 17. Caesium 137 là chất phóng xạ được thoát ra khỏi nhà máy điện nguyên tử Chernobyl do sự cố phóng xạ xảy ra vào năm 1986. Chu kì bán rã của Caesium 137 là 28 năm. Ngay sau vụ nổ, người ta đo được độ phóng xạ cách nhà máy 30 km là 50 kBq trên một mét vuông. Hỏi vào năm nào thì độ phóng xạ này giảm còn 1 kBq trên một mét vuông? A. 2000. B. 2024. C. 2144. D. 2500. Câu 18. Chu kì bán rã của 14 6C là 5570 năm. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta thấy 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ 14 6C đã bị phân rã thành các nguyên tử 14 7N . Tuổi của mẫu gỗ này là bao nhiêu? A. 11140 năm. B. 13925 năm. C. 16710 năm. D. 12885 năm PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một ấm đun nước có ghi 220 V, 3 kW đang chứa 1,8 L nước ở 20 o C. Khi sử dụng ấm ở hiệu điện thế 220 V, cần 4 phút để khối nước tăng nhiệt độ đến 100 o C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K và nhiệt hoá hơi riêng của nước là 2,3 MJ/kg. a. Nhiệt lượng cần cung cấp cho khối nước để nhiệt độ của nó tăng lên đến 100 o C là 604 800 J. b. Công suất có ích của ấm là 3 kW, hiệu suất của ấm là 100 %. c. Sau khi nước sôi, nếu tiếp tục đun 4 phút với công suất như cũ sẽ làm hoá hơi hoàn toàn 0,26 L nước. d. Tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho khối nước từ lúc bắt đầu đun nóng đến khi hoá hơi hoàn toàn 1,8 L nước là 4 744,8 kJ. Câu 2. Một chiếc xe tải vượt qua sa mạc Sahara. Chuyến đi bắt đầu vào sáng sớm khi nhiệt độ là 3,0°C. Thể tích khí chứa trong mỗi lốp xe là 1,50 m³ và áp suất trong các lốp xe là 3,42. 10 5 Pa. Coi khí trong lốp xe có nhiệt độ như ngoài trời, không thoát ra ngoài và thể tích lốp không thay đổi. Đến giữa trưa, nhiệt độ tăng lên đến 42°C. a. Các phân tử khí trong lốp xe chuyển động liên tục và va chạm với thành lốp xe gây ra áp suất lên thành lốp. b. Trong mỗi lốp xe có 164 mol khí. c. Khi đến giữa trưa, áp suất trong lốp là 3,9.10 5 Pa. d Từ sáng sớm cho đến giữa trưa, độ tăng động năng tịnh tiến trung bình của một phân tử không khí là 9,5.10 -21 J. Câu 3. Nhận định nào sau đây là đúng hay sai về nguyên tắc hoạt động của ghi-ta điện? a. Ghi-ta điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. b. Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây, từ trường biến đổi sẽ làm rung động dây đàn. c. Nếu tần số tín hiệu đầu vào của ghi-ta điện là 440Hz, tần số tín hiệu đầu ra sẽ thấp hơn 440Hz. d. Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm ứng lên gấp đôi, điện áp cảm ứng cũng sẽ tăng gấp đôi.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.