Nội dung text ĐỀ 6 - GK1 LÝ 12 - FORM 2025 - VH2 - GV.Image.Marked.pdf
ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 6 – VH2 (Đề thi có ... trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: .................................................................. Lớp: ................................................................................ I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm): Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25điểm) Câu 1. Hình bên dưới là các dụng cụ để đo nhiệt dung riêng của nước. Dụng cụ số (3) là A. biến thế nguồn. B. cân điện tử. C. nhiệt lượng kế. D. nhiệt kế điện tử. Câu 2. Câu phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. B. Nhiệt kế thuỷ ngân thường dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. C. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi. D. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của khí quyển. Câu 3. Nội năng của một vật phụ thuộc A. nhiệt độ, áp suất và khối lượng. B. nhiệt độ và áp suất. C. nhiệt độ và thể tích. D. nhiệt độ, áp suất và thể tích. Câu 4. Nhiệt độ vào một ngày mùa hè ở Hà Nội là 350C. Nhiệt độ đó tương ứng với bao nhiêu độ F? A. 59°F. B. 67°F. C. 95°F. D. 76 °F. Hướng dẫn 0 0 0 t( F) 32 1,8 t( C) 32 1,8.35 95( F) Câu 5. Hình vẽ bên dưới là đồ thị phác họa sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng của chất rắn kết tinh và của chất rắn vô định hình tương ứng lần lượt là A. đường (3) và đường (2). B. đường (1) và đường (2). C. đường (2) và đường (3). D. đường (3) và đường (1). Hướng dẫn + Khi nung nóng liên tục một vật rắn kết tinh, nhiệt độ của vật rắn tăng dần. Khi nhiệt độ đạt đến nhiệt độ nóng chảy thì vật bắt đầu chuyển sang thể lỏng và trong suốt quá trình này nhiệt độ của vật không đổi. Khi toàn bộ vật rắn đã chuyển sang thể lỏng, nếu tiếp tục cung cấp nhiệt lượng thì nhiệt độ của vật rắn sẽ tiếp tục tăng (đường 3). + Khi nung nóng liên tục vật rắn vô định hình, vật rắn mềm đi và chuyển dần sang thể lỏng một cách liên tục. Trong quá trình này, nhiệt độ của vật tăng lên liên tục. Do đó, vật rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định (đường 2).
Câu 6. Chọn phát biểu sai? A. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng. C. Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. D. Nhiệt lượng không phải là nội năng. Câu 7. Từ đồ thị hãy cho biết nhiệt lượng cần cung cấp cho 1.00 g nước chuyển thể từ trạng thái thể rắn sang thể hơi hoàn toàn là A. 3070 J. B. 2255 J. C. 3000 J. D. 3110 J. Câu 8. Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức phải có giá trị nòa sau đây ? A. Q < 0, A > 0. B. Q < 0, A < 0. C. Q > 0, A > 0. D. Q > 0, A < 0. Câu 9. Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? A. U = -600 J. B. U = 1400 J. C. U = - 1400 J. D. U = 600 J. Hướng dẫn U = Q +A = - 400 + 1000 = 600 (J) Câu 10. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là sự bay hơi? A. Mực khô sau khi viết (hình 1). B. Sự hình thành giọt nước đọng trên lá cây (hình 2). C. Quần áo được phơi khô sau khi giặt xong (hình 3). D. Lau ướt bảng, một lúc sau bảng sẽ khô (hình 4). Câu 11. Chất rắn vô định hình là A. băng phiến. B. hợp kim. C. thủy tinh. D. kim loại. Câu 12. Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4oC. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192g đã nung nóng tới 100oC vào nhiệt lượng kế. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/(kg.K). Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5oC. A. 0,78.103 J/kg.K. B. 2,78.103 J/kg.K. C. 1,78.104 J/kg.K. D. 1,87.104 J/kg.K. Hướng dẫn Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt: Q1= m1c1Δt1 Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt: Q2= m2c3Δt2 Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt: Q3= m3c3Δt3 Ta có: Q1 + Q2 = Q3 ↔ (m1c1 + m2c3) (t - 8,4) = m3c3 (100 - t) ↔ (0,210.4,18.103 + 0,128.0,128.103 )(21,5 - 8,4)= 0,192. c3 (100 – 21,5) → c3 = 0,78.103 J/kg.K Vậy nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại là 0,78.103 J/kg.K U Q A
Câu 13. Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự tăng nhiệt độ theo thời gian của nước trong bình nhiệt lượng kế ? A. Đồ thị (1). B. Đồ thị (2) C. Đồ thị (3). D. Đồ thị (4). Câu 14. Người ta thực hiện công 100J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40J. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 60 J và nội năng giảm. B. 140 J và nội năng tăng. C. 60 J và nội năng tăng. D. 140 J và nội năng giảm. Câu 15: Cơ chế của sự dẫn nhiệt là sự truyền A. nhiệt độ từ vật này sang vật khác. B. nhiệt năng từ vật này sang vật khác. C. nội năng từ vật này sang vật khác. D. động năng của các phân tử này sang các phân tử khác. Câu 16. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K ; nhiệt hóa hơi riêng của nước ở 100°C là 2,26.106 J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 10 kg nước ở 25°C chuyển hoàn toàn thành hơi ở 100°C là A. 25750 kJ. B. 25850 kJ. C. 15805 kJ. D. 15573 kJ. Hướng dẫn + Nhiệt lượng cần cung cấp cho 10 kg nước ở 25 °C tăng lên 100 °C là: Q1 = m.c.Δt = 3150 kJ + Nhiệt lượng cần cung cấp để 10 kg nước ở 100 °C chuyển thành hơi nước ở 100 °C là: Q2 = Lm = 22600 kJ =>Nhiệt lượng cần cung cấp cho 10 kg nước ở 25 °C chuyển thành hơi nước ở 100 °C là: Q = Q1 + Q2 = 25750 kJ Bài 17. Thả một cục nước đá có khối lượng 30g ở 00C vào cốc nước chứa 0,2lít nước ở 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là J/g.K; khối lượng riêng của nước là g/cm3 ; nhiệt nóng chảy của nước đá là kJ/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài và nhiệt dung của cốc. Nhiệt độ cuối của cốc nước là A. 00C. B. 30C. C. 70C. D. 100C. Hướng dẫn *Cục nước đá (thể rắn) thu nhiệt lượng: *Nước (thể lỏng) tỏa nhiệt lượng: *Phương trình cân bằng nhiệt: *Giải phương trình ở trên ta thu được: Chọn C Câu 18. Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước ở 1000C là 2,26.106 J/kg.K, khối lượng riêng của nước 1g/cm3 . Nhiệt lượng để hóa hơi hoàn toàn 2,5 lít nước đang sôi ở nhiệt độ 1000C là A. 5.65.106 J. B. 8,74. 105 J. C. 3,25.106 J. D. 7,9.105 J. Hướng dẫn Nhiệt hóa hơi của nước là II. Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm): Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Các phát biểu sau đây đúng hay sai? Nội dung Đúng Sai a Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng, luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng. Đ 0 25 C c = 4,2 r = 1 l = 334 Q1 = m1l +m1c1 (t-t 1 ) Q2 = m2c2 (t 2 -t) ( ) ( ) 3 Q1 Q2 = Û 30.334.10 +30.4200. t-0 = 0,2.4200. 20-t 0 t » 7 C Þ
b Vật ở thể rắn kết tinh có thể tích và hình dạng riêng, rất khó nén. Đ c Vật ở thể lỏng có thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng. Đ d Các chất không thể chuyển từ dạng này sang dạng khác. S Câu 2: Một viên bi có khối lượng m1 = 300g đang chuyển động với vận tốc 8m/s đến va chạm với một viên bi khác có khối lượng m2 = 500g đang đứng yên. Biết va chạm giữa hai viên bi là va chạm mềm. Hướng dẫn a) b) Bảo toàn động lượng b) Sai c) c) Đúng d) Sau va chạm nội năng tăng nên nhiệt độ tăng d) Sai Câu 3: Cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho một khối khí trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra đẩy pít-tông đi một đoạn 6,0cm. Biết lực ma sát giữa pít-tông và xilanh có độ lớn là 20,0N, diện tích tiết diện của pít-tông là 1,0cm2. Coi pít-tông chuyển động thẳng đều. Nội dung Đúng Sai a Công của khối khí thực hiện là 1,2 J. Đ b Độ biến thiên nội năng của khối khí là 0,50 J. S c Trong quá trình dãn nở, áp suất của chất khí là 2,0.105 Pa. Đ d Thể tích khí trong xilanh tăng 6,0 lít. S Hướng dẫn a) Do pít-tông chuyển động thẳng đều nên lực đẩy của khối khí tác dụng lên pít-tông cân bằng với lực ma sát giữa pít-tông và xilanh. Độ lớn lực đẩy của khối khí lên pít-tông: F = 20,0 N Công của khối khí thực hiện: J b) Theo định luật I nhiệt động lực học: Trường hợp này, hệ thực hiện công và nhận nhiệt nên: J và J Do đó: J c) Áp suất chất khí: N/m2 = 2.105 Pa. d) Thể tích khí trong xilanh tăng: m3 = 6 ml. p1 m1v1 0,3.8 2,4 N.s aSai 1 1 2 2,4 3 m /s 0,3 0,5 p v m m 2 2 2 2 1 1 1 2 1 1 1 1 ΔW m v m m v 0,3 8 0,3 0,5 3 6 J 2 2 2 2 A F.d 20.0,06 1,2 ΔU A Q A 1,2 Q 1,5 ΔU 1,2 1,5 0,3 F p . S . 5 4 20 2 10 1 10 ΔV S.d . , . 4 6 10 0 06 6 10 Nội dung Đúng Sai a Động lượng viên bi thứ nhất trước va chạm là 2400N.s S b Vận tốc của hai viên bi sau va chạm là 4,8 m /s . S c Mất mát năng lượng do va chạm bằng 6 J. Đ d Sau va chạm nhiệt độ của mỗi viên bi không thay đổi. S