PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text BÀI 3. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT.pdf

CHƯƠNG 4 BÀI 3. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT TÓM TẮT LÝ THUYẾT + Xét các dòng điện đặt trong chân không hoặc trong không khí + Cảm ứng từ của dòng điện thẳng, dài: 7 2.10 I B r   + Cảm ứng từ tại tâm của khung dây điện tròn: 7 2 .10 I B N r    + Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ dài: 7 7 4 .10 4 .10 N B I nI l       + Nguyên lý chồng chất từ trường: 1 2 .... B B B B     n     TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH Câu 1. Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện ngược chiều là I1, I2. Xét điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây dẫn. Gọi B1 và B2 lần lượt là độ lớn cảm ứng từ tại do các dòng I1, I2 gây ra tại M. Cảm ứng từ tổng hợp lại M có độ lớn là A. B B B  1 2 B. B B B   1 2 C. B = 0 D. 1 2 B B B   2 Câu 2. Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện cùng chiều là I1, I2. Xét điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây dẫn. Gọi B1 và B2 lần lượt là độ lớn cảm ứng từ tại do các dòng I1, I2 gây ra tại M. Cảm ứng từ tổng hợp lại M có độ lớn là A. B B B  1 2 B. B B B   1 2 C. B = 0 D. 1 2 B B B   2 Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn A. tỉ lệ với cường độ dòng điện. B. tỉ lệ với chiều dài đường tròn. C. tỉ lệ với diện tích hình tròn D. tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ A. luôn bằng 0 B. tỉ lệ với chiều dài ống dây C. là đồng đều D. tỉ lệ với tiết diện ống dây Câu 5. Cảm ứng từ bên trong ống dây dài không phụ thuộc vào A. Môi trường trong ống dây. B. Chiều dài ống dây. C. Đường kính ống dây D. Dòng điện chạy trong ống dây Câu 6. Từ trường của thanh nam châm thẳng giống với từ trường tạo bởi A. Một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. B. Một chùm electron chuyển động song song với nhau C. Một ống dây có dòng điện chạy qua. D. Một vòng dây có dòng điện chạy qua.
Câu 7. Khi dịch chuyển điểm quan sát ra xa dòng điện thẳng gấp hai lần, đồng thời tăng cường độ dòng điện lên hai lần thì độ lớn cảm ứng từ tại điểm quan sát A. tăng lên hai lần B. giảm đi hai lần C. không thay đổi D. tăng lên bốn lần Câu 8. Có hai dây dẫn dài, song song mang hai dòng điện cùng chiều có cường độ bằng nhau. M là trung điểm của đoạn AB (xem hình vẽ). Vectơ cảm ứng từ tại M A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ phía trước ra phía sau mặt phẳng hình vẽ. C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trái sang phải. D. bằng vectơ không Câu 9. Hình vẽ biểu diễn sự định hướng của bốn nam châm thử ở trong và ngoài ống dây điện. Chiều của nam châm thử vẽ đúng là A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (2) và (4) D. (1) và (4) Câu 10. Hình vẽ cho thấy nam châm hút hai ống dây, chiều dòng điện vẽ ở ống dây (1) là A. đúng và (2) sai B. sai và (2) đúng C. đúng và (2) đúng D. sai và (2) sai Câu 11. Dòng điện thẳng dài I1 được đặt vuông góc với mặt phẳng của dòng điện tròn h và đi qua tâm của I2 như hình vẽ. Độ lớn lực từ dòng I1 tác dụng lên dòng I1 là F1. Độ lớn lực từ của dòng I2 tác dụng lên đoạn dây nhỏ đi qua tâm có chiều dài l của dòng I1 là F2. A. F F 1 2  B. F F 1 2  C. 1 2 F F   0 D. 1 2 F F   0 Câu 12. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện A. thẳng là những đường thẳng song song với dòng điện. B. tròn là những đường tròn. C. tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau D. trong ống dây đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của ống dây đó Câu 13. Hai điểm M, N gần dòng điện thẳng dài mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp 2 lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Nếu gọi độ lớn cảm ứng từ gây ra bởi dòng diện đó tại M là BM, tại N là BN thì A. 2 B B M N  B. 0,5 B B M N  C. 4 B B M N  D. 0,25 B B M N 
Câu 14. Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn, thẳng, dài, song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây tăng lên A. 3 lần B. 9 lần C. 6 lần D. 12 lần Câu 15. Hai dòng điện I1 và I2 chạy trong hai dây dẫn thẳng, nằm trong mặt phẳng hình vẽ và trực giao nhau. Hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2 A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngoài vào trong B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ trong ra ngoài. C. cùng hướng với I1 D. ngược hướng với I1 Câu 16. Hai dòng điện I1 và I2 chạy trong hai dây dẫn thẳng, nằm trong mặt phẳng hình vẽ và trực giao nhau. Hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2 A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngoài vào trong B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ trong ra ngoài C. cùng hướng với I1 D. ngược hướng với I1 Câu 17. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi công thức: A. 7 B r I 2.10 /   B. 7 B r I  2.10 / C. 7 B I 2.10 / r   D. 7 B  2.10 I/ r Câu 18. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài l gồm vòng dây được đặt trong không khí (t lớn hơn nhiều so với đường kính tiết diện ống dây). Cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ B trong lòng ống dây do dòng điện này gây ra được tính bởi công thức: A. 7 B  4 .10 IN/ l B. 7 B 4 .10 IN/ l    C. 7 B 4 .10 Il/ N    D. 7 B  4 .10 Il/ N Câu 19. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức: A. 7 B  2 .10 R/ I B. 7 B 2 .10 R/ I    C. 7 B  2 .10 I/ R D. 7 B 2 .10 I/ R    ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH 1A 2B 3A 4C 5C 6C 7C 8D 9B 10D 11C 12D 13B 14B 15C 16D 17C 18B 19D TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG DẠNG 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG DÀI
+ Cảm ứng từ của dòng điện thẳng, dài: 7 2.10 I B r   + Nguyên lý chồng chất từ trường: 1 2 .... B B B B     n     Câu 1. Một dòng điện có cường độ I = 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Hai điểm M, N nằm trong mặt phẳng hình vẽ, trong không khí chứa dòng điện và M, N cách dòng điện đều bằng d = 4 cm. Cảm ứng từ tại A. M có phương thẳng góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngoài vào trong. B. N có phương thẳng góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ trong ra ngoài C. M có độ lớn 5 2,5.10 T  . D. N có độ lớn 5 1,5.10 T  . Hướng dẫn * Theo nguyên tắc nắm tay phải, BM  hướng trong ra và BN  hướng từ ngoài vào. * Tính 7 7 5 5 2.10 2.10 2,5.10 ( ) 0,04 M N I B B T r         Chọn C. Câu 2. Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một điểm cách nó 4,5 cm một cảm ứng từ có độ lớn 4 2,8.10 T  . Cường độ của dòng điện chạy qua dây dẫn là A. 56A B. 44 A C. 63 A D. 8,6 A Hướng dẫn * Từ 7 4 7 1 2.10 2,8.10 2.10 . 63( ) 0,045 I B I A r          Chọn C. Câu 3. Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một điểm cách nó 4,5 cm một cảm ứng từ có độ lớn 5 2,8.10 T  . Độ lớn của cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm cách nó 10 cm là A. 5 1,26.10 T  B. 5 1,24.10 T  C. 5 1,38.10 T  D. 5 8,6.10 T  Hướng dẫn * Từ 7 4 5 2 1 1 2 1 1 2 2 0,045 2.10 2,8.10 . 1,26.10 ( ) 0,1 I I conts B r r B B B T r B r r            => Chọn A. Câu 4. Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm cùng phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là 5 2,8.10 B T M   , 5 4,2.10 B T N   thì độ lớn cảm ứng từ tại O là A. 5 3,36.10 T  B. 5 16,8.10 T  C. 5 3,5.10 T  D. 5 56.10 T  Hướng dẫn

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.