Nội dung text Chủ đề 3 TỪ THÔNG.docx
Khái niệm từ thông: Từ thông là thông lượng từ trường gửi qua diện tích S giới hạn bởi vòng dây kín. Biểu thức tính từ thông: Đặt một vòng dây dẫn kín (C), phẳng, có diện tích S trong từ trường đều B,→ có vector B→ hợp với vector pháp tuyến n→ một góc α → từ thông qua khung dây kín diện tích S đặt trong từ trường đều B→ có độ lớn là BScos Trong đó: + B là độ lớn cảm ứng từ (T). + S là diện tích khung dây (m 2 ). + từ thông (có đơn vị là Weber, kí hiệu là Wb). + 1 Weber = 1 Tm 2 . + α = B, n→→ với n→ là vector pháp tuyến của khung dây. Nếu cuộn dây có N vòng thì từ thông của cuộn lúc này là NBScos GÓC GÓC NHỌN GÓC VUÔNG GÓC TÙ HÌNH ẢNH CHỦ ĐỀ 3 TỪ THÔNG
GIÁ TRỊ GÓC 0α = 0 000 < α < 90 0α = 90 0090 < α < 180 GIÁ TRỊ ĐẠI SỐ CỦA TỪ THÔNG maxΦ = Φ= NBS Φ > 0 minΦ = Φ= 0 Φ < 0 ĐẶC ĐIỂM CỦA B→ VÀ n→ song song góc nhọn vuông góc tù ĐẶC ĐIỂM CỦA B→ VÀ MẶT PHẲNG KHUNG DÂY vuông góc góc tù song song góc nhọn Các cách làm thay đổi từ thông: Sự phụ thuộc từ thông vào thông lượng từ trường B. Sự phụ thuộc từ thông vào diện tích S. Sự phụ thuộc từ thông vào góc .
Như vậy để làm từ thông thay đổi ta có các cách sau: + Chỉ thay đổi B. + Chỉ thay đổi S. + Chỉ thay đổi . + Thay đổi đường B, S, một cách hợp lí. Cách làm thay đổi từ thông của khung dây dẫn đặt cạnh nam châm vĩnh cửu: + Đưa nam châm lại gần hoặc ra xa khung dây. + Đưa khung dây lại gần hoặc ra xa nam châm. Cách làm thay đổi từ thông của khung dây dẫn đặt cạnh nam châm điện: + Đưa nam châm điện lại gần hoặc ra xa khung dây. + Đưa khung dây lại gần hoặc ra xa nam châm điện.
+ Thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện. Chọn chiều dương cùng chiều kim đồng hồ: Nếu dòng điện đi vào chốt G 0 và đi ra chốt âm thì kim điện kế lệch theo chiều dương, trường hợp ngược lại kim điện kế lệch theo chiều âm.