PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chương 8_Bài 6_ _Lời giải_Phần 1_Toán 11_CD.docx

BÀI 6. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU. THỂ TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH KHỐI A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM I. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỀU HĐ 1. Cho hình lăng trụ tam giác có các mặt bên là hình chữ nhật ở Hình80a, 80b. Hãy cho biết mỗi cạnh của lăng trụ có góc vuông với các mặt đáy hay không. Lời giải Mỗi cạnh bên của hình lăng trụ đó có vuông góc với các mặt đáy Ta có các định nghĩa sau:  Hình lăng trụ có cạnh góc góc với mặt đáy được gọi là hình lăng trụ đứng.  Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều gọi là hình lăng trụ đều.  Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng. Chú ý: Khi đáy của hình lăng trụ đứng các lần lượt là tứ giác, ngũ giác, lục giác, ta gọi hình lăng trụ đứng đó lần lượt là hình lăng trụ đứng tứ giác (Hình81a), hình lăng trụ đứng ngũ giác (Hình 81b), hình lăng trụ đứng lục giác (Hình81c). Hình 81 Nhận xét  Mỗi mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật, mặt phẳng chứa nó vuông góc với mặt đáy.  Hình hộp chữ nhật là hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật. Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật. Nếu mỗi mặt của hình hộp là hình chữ nhật thì hình hộp đó là hình hộp chữ nhật. Độ dài các đường chéo của hình hộp chữ nhật là bằng nhau.  Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có tất cả các mặt là hình vuông. Nếu các mặt của hình hộp chữ nhật có diện tích bằng nhau thì hình hộp chữ nhật đó là hình lập phương.
Ví dụ 1. Cho hình hộp chữ nhật có , , (Hình 82). Tính độ dài đường chéo của hình hộp chữ nhật đó. Lời giải Do nên . Theo định lí Pythagore, trong tam giác vuông ta có: . Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ta có: . Vậy độ dài đường chéo của hình hộp chữ nhật là . Lời giải Khi xét hình lập phương ABCDABCD có cạnh a. Áp dụng định lý Pitago ta sẽ tính được: Đường chéo của 1 mặt 2ACa  Đường chéo của hình lập phương 2'23ACACCCa II. HÌNH CHÓP ĐỀU. HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU Để tạo mô hình một tháp chuông ở Hình 83a từ một tấm bìa hình vuông, bạn Dũng cắt bỏ phần màu trắng gồm bốn tam giác cân bằng nhau có đáy là các cạnh của tấm bìa (Hình 83b) rồi gấp lại phần màu xanh để tạo thành một hình chóp tứ giác. Quan sát Hình 83a, 83b và cho biết: a) Đáy của hình chóp mà bạn Dũng tạo ra là tứ giác có tính chất gì; b) Các cạnh bên của hình chóp đó có bằng nhau hay không?

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.