Nội dung text DE SO 10.docx
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 Năm học 2024-2025 Cả năm: 35 tuần - 140 Tiết Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/ tuần = 72 tiết (Hóa 36 tiết+ Sinh 18 tiết+ Lí 18 tiết) T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T1 0 T1 1 T1 2 T1 3 T1 4 T1 5 T1 6 T1 7 T1 8 Lý 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Hóa 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Sin h 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/ tuần = 68 tiết (Hóa 17 tiết + Sinh 17 tiết + Lí 34 tiết) T1 9 T2 0 T2 1 T2 2 T2 3 T2 4 T2 5 T2 6 T2 7 T2 8 T2 9 T3 0 T3 1 T3 2 T3 3 T3 4 T3 5 Lý 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Hóa 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Sin h 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II KHTN 9, NĂM HỌC 2024-2025 Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý/ số câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bài 8: Thấu kính 2 (0,5đ) 1 (1,0đ) 1 (1,0đ) 2 2 2,5 Bài 10: Kính lúp 1 1 0,25
(0,25đ) Bài 11: Điện trở Định luật Ohm 2 (0,5đ) 1/2 (0,5đ) 1/2 (0,5đ) 1 2 1,5 Bài 12: Đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song 2 (0,5đ) 2 0,5 Bài 13: Năng lượng của dòng điện và công suất điện 1 (0,25đ) 1 0,25 Bài 27: Acetic acid 1 (0,25đ) 1 0,25 Bài 28: Lipid (lipid) và chất béo 1 (0,25đ) 1/2 (0,5đ) 1/2 1 0,75 Bài 29: Carbohydrate (cacbohiđrat). Glucose (glucozơ) và saccharose (saccarozơ). 1 (0,25đ) 1/2 (0,5đ) 1/2 1 0,75 Bài 30: Tinh bột và cellulose (xenlulozơ) 1 (0,25đ) 1/2 (0,5đ) 1/2 1 0,75 Bài 44: Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế xác định giới tính Bài 45: Di truyền liên kết Bài 46: Đột biến NST 1 (0,25đ) 1/2 (1đ) 1/2 1 1,25 Bài 47: Di truyền học với con người. Bài 48: Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống 3 (0,75 đ) 1/2 (0,5đ) 1/2 3 1,25 Số câu 16 câu 5/2 2 1 5 câu 16 câu
Điểm số 4,0 đ 3,0 đ 2,0đ 0 1,0 đ 0 6,0 đ 4,0 đ Tổng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10đ
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN KHTN 9, NĂM HỌC 2024 - 2025 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi/ Số ý Câu hỏi TN TL TN TL Bài 8: Thấu kính Nhận biết – Nêu được các khái niệm: quang tâm, trục chính, tiêu điểm chính và tiêu cự của thấu kính. 1 C1 Nhận biết – Tiến hành thí nghiệm rút ra được đường đi một số tia sáng qua thấu kính (tia qua quang tâm, tia song song quang trục chính). 1 C2 Vận dụng – Vẽ được ảnh qua thấu kính. 1 C2a Vận dụng cao – Vẽ được sơ đồ tỉ lệ để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ. 1 C2b Bài 10: Kính lúp Nhận biết – Mô tả được cấu tạo và sử dụng được kính lúp. 1 C3 Nhận biết – Thực hiện thí nghiệm đơn giản để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch. 1 C4 Bài 11: Điện trở. Định luật Ohm Nhận biết – Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất); 1 1 C5 C1a Thông hiểu Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn 1/2 C1b Bài 12: Đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song -Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. 2 C6,7 Vận dụng Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn, điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song trong một số trường hợp đơn giản. 1 C1 Bài 13: Năng lượng của dòng điện và công suất Nhận biết – Nêu được công suất điện định mức của dụng cụ điện (công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động 1 C8