Nội dung text 85. Chuyên KHTN Lần 3 - [Thi thử Tốt Nghiệp THPT 2025 - Môn Hóa Học ].docx
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN HÀ NỘI Đề chính thức (Đề thi có 4 trang) ĐỀ THI KSCL LẦN 3 MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian làm bài : 50 phút Nguyên tử khối: O=16 ; H=1 ; C=12 ; N a=23 ; Cl=35,5 ; Al=27 ; N=14. Phần I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Chất nào dưới đây không phản ứng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp? A. Methanol. B. Phenol. C. Methyl acetate. D. Acetic acid. Câu 2: Các amine 3233322CHNH,CHNHCH,CHCHNH tan nhiều trong nước. Nguyên nhân là do các amine này A. hình thành lực tương tác van der Waals lớn giữa các phân tử. B. tạo được liên kết hydrogen với nước. C. tạo được liên kết hydrogen liên phân tử với nhau. D. đều ở thể khí nên đễ phân tán vào nước. Câu 3: Kí hiệu nào dưới đây biểu diễn không đúng với cặp oxi hoá - khử? A. 22H/H . B. 23Fe/Fe . C. 222HO/2OHH . D. 2Cu/Cu . Câu 4: Curcumin được tách ra từ củ nghệ bằng phương pháp chiết và kết tinh là curcumin thô. Trong curcumin thô có chứa ba loại curcuminoid là curcumin (CUR), demethoxycurcumin (DMC) và bisdemethoxycurcumin (BDMC). Từ curcumin thô có thể tách riêng 3 loại trên bằng phương pháp sắc kí cột với pha tĩnh là silicagel và pha động là hỗn hợp của chloroform và methanol. Sơ đồ tách của ba loại curcuminoid tách ra từ một mẫu được cho dưới đây: Phát biểu nào sau đây đúng? A. CUR tan kém trong hỗn hợp chloroform và methanol hơn DMC. B. Có thể thay hỗn hợp chloroform và methanol bởi hỗn hợp benzene và nước. C. Thứ tự giảm dần độ hấp phụ bởi pha tĩnh là CUR,DMC,BDMC . D. Khoảng cách giữa các chất trong cột tỉ lệ thuận với hàm lượng các chất trong mẫu. Câu 5: Ứng dụng nào sau đây không phải là ưng dụng của glucose? A. Nguyên liệu sản xuất chất dẻo PVC . B. Tráng gương, tráng ruột phích. C. Nguyên liệu sản xuất ethyl alcohol. D. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực. Câu 6: Loại nguồn điện nào sau đây có thể tái sử dụng nhiều lần bằng cách sạc điện? A. Pin mặt trời. B. Pin chanh. C. Pin "con thô". D. Acquy chì. Câu 7: Xà phòng là muối sodium hoặc potassium của A. phenol. B. acid béo. C. acid vô cơ. D. acetic acid. Câu 8: Có 4 ester no, đơn chức, mạch hở đều có công thức cấu tạo dạng 25RCOOCH được kí hiệu ngẫu nhiên lần lượt là X,Y,Z,T . Độ tan của 4 ester được cho ở bảng sau: Ester X Y Z T
Độ tan (g /100g nước) 8,7 10,5 2,2 4,9 Trong số 4 ester trên, ester có nhiều nguyên tử carbon nhất trong phân tử là A. Z. B. X. C. T. D. Y. Câu 9: Cho cấu tạo của một đoạn mạch trong phân tử polymer X : Tên gọi của polymer X là A. polyethylene. B. polypropylene. C. poly(vinyl chloride). D. poly(methyl methacrylate). Câu 10: Cho dãy các chất sau: (1) methane, (2) ethylene, (3) polystyrene, (4) ethyl acetate, (5) methylamine. Những hợp chất nào trong dãy là dẫn xuất hydrocarbon? A. (4), (5). B. (3), (4), (5). C. (1), (2). D. (2), (4), (5). Câu 11: Phân đạm là tên gọi chung của các loại phân bón cung cấp nitrogen cho cây trồng, thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, làm tăng năng suất cây trồng. Chất nào sau đây dùng làm phân đạm? A. 24 2CaHPO . B. 2 2NHCO . C. 23KCO . D. NaCl . Câu 12: Một người thợ sơn cần lựa chọn một dung môi dễ bay hơi và có độ phân cực kém. Người thợ sơn nên chọn chất nào sau đây? A. Nước. B. Isoamyl acetate. C. Acetic acid. D. Ethanol. Câu 13: Phản ứng xảy ra trong pin Galvani ZnCu là: 22Zn()Cu()Zn()Cu()saqaqs . Quá trình xảy ra tại anode (hay cực âm) của pin là A. 2Zn()Zn()2esaq . B. 2Cu()2eCu()aqs . C. 2Zn()2eZnaq . D. 2Cu()Cu()2esaq . Câu 14: Khi đun nóng ester của acetic acid trong dung dịch NaOH xảy ra phản ứng hoá học sau: n t 33CHCOORNaOHCHCOONaROH Cơ chế của phản ứng xảy ra như sau: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Giai đoạn (2) có sự thay thế nhóm -OH bằng nhóm -OR . B. Giai đoạn (3) quyết định phản ứng (*) là phản ứng một chiều. C. Giai đoạn (1) có sự phá vỡ liên kết hình thành liên kết . D. Giai đoạn (3) là phản ứng acid-base theo bronsted - Lowry. Câu 15: Phát biểu nào không đúng về chất béo? A. Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước. B. Trong công nghiệp, chất béo được sử dụng làm nguyên liệu sản xuất xà phòng và glycerol. C. Hydrogen hóa chất béo lỏng (khi có mặt xúc tác, ở điều kiện thích hợp) thu được chất béo rắn. D. Chất béo là triester của acid béo với ethylene glycol. Câu 16: "...(1)... là vật liệu được tổ hợp từ hai hay nhiều vật liệu khác nhau, tạo nên vật liệu mới có tính chất vượt trội so với các vật liệu thành phần. Trong đó vật liệu .(2)...có vai trò đảm bảo cho các thành phần cốt của composite liên kết với nhau nhằm tạo ra tính nguyên khối và thống nhất". Nội dung phù hợp trong các ô trống (1), (2) lần lượt là A. Chất dẻo, cốt. B. Chất dẻo, nền. C. Composite, cốt. D. Composite, nền. Câu 17: Số nguyên tử carbon trong phân tử valine là A. 3 . B. 2 . C. 5 . D. 6 . Câu 18: Nổ bụi là vụ nổ gây ra bởi quá trình bốc cháy nhanh của các hạt bụi mịn phân tán trong không khí bên trong một không gian hạn chế, tạo ra sóng nổ. Nổ bụi xảy ra khi có đủ 5 yếu tố: nguồn oxygen, nguồn nhiệt, nhiên liệu (bụi có thể cháy được), nồng độ bụi mịn đủ lớn và không gian đủ kín. Năm 2007, một vụ nổ bụi xảy ra khi các công nhân hàn bảo trì bể chứa bột mì tại phân xưởng sản xuất bột mì ở tỉnh Bình Dương khiến 5 công nhân bị bỏng nặng. Cho các phát biểu sau: (a) Nổ bụi là một vụ nổ vật lí. (b) Vụ nổ bụi xảy ra khi có đủ các yếu tố: nguồn oxygen, nguồn nhiệt, không gian đủ kín.
(c) Nhiên liệu trong vụ nổ bụi tại phân xưởng bột mì ở Bình Dương là bụi bột mì. (d) Bụi càng mịn khả năng gây nổ càng cao do phát tán nhanh và dễ lơ lửng trong không khí. Các phát biểu đúng là A. (a), (b), (c), (d). B. (c), (d). C. (a), (c), (d). D. (b), (d). PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thi sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Sự kết hợp giữa aspartic acid và phenylalanine tạo thành peptide, peptide này có thể được chuyển đổi thành methyl ester gọi là aspartame. Công thức của aspatic acid, phenylalanine, aspartame được cho sau đây: Aspartic acid Phenylalanine Aspartame Aspartame có vị ngọt nên được sử dụng trong thực phẩm không đường dành cho người bị tiểu đường. Ở nhiệt độ cao aspartame bị phân hủy tạo các amino acid tự do không có vị ngọt. a) Tên thay thế của aspartic acid là 2 -aminobutane-1,4-dioic acid. b) Tai pH7,0 , khi đặt vào một điện trường, aspatic acid di chuyển về phía cực dương. c) Số nguyên tử hydrogen trong phân tử aspartame là 18 . d) Có thể sử dụng aspartame để thay thế đường saccharose trong làm các loại bánh nướng. Câu 2: Điều chế ethyl acetate trong phòng thí nghiệm được tiến hành như sau: Bước 1: Cho khoảng 5 mL ethanol và 5 mL acetic acid tuyệt đối vào ống nghiệm, lắc đều hỗn hợp. Bước 2: Thêm khoảng 2 mL dung dịch 24HSO đặc, lắc nhẹ để các chất trộn đều với nhau. Bước 3: Đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng (khoảng 60C70C ) trong khoảng 5 phút, thỉnh thoảng lắc đều hỗn hợp. Bước 4: Lấy ống nghiệm ra khỏi cốc nước nóng, để nguội hỗn hợp rồi rót sang ống nghiệm khác chứa 10 mL dung dịch muối ăn bão hòa thì thấy chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp, lớp trên có mùi thơm đặc trưng. Bước 5: Đem đo phổ hồng ngoại (IR) của chất lỏng có mùi thơm đặc trưng. Cho biết số sóng hấp thụ đặc trưng của một số liên kết trên phổ hồng ngoại như sau: a) Trên phổ hồng ngoại của chất mùi thơm xuất hiện peak có số sóng 13500 cm chứng tỏ sản phẩm chưa tinh khiết. b) Sulfuric acid đặc vừa là chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước, làm tăng hiệu suất tạo ester. c) Phản ứng xảy ra trong bước 3 theo phương trình: 3253252CHCOOH()CHOH()CHCOOCH()HO().llll d) Dung dịch NaCl bão hoà làm giảm độ tan của ester trong nước để ester dễ dàng tách lớp nổi lên trên tốt hơn. Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: (1) Tinh bột H,t 2HOY (2) t332 2YAgNHOHZAgNHHO (3) 4ZHClTNHCl a) Các phản ứng (1), (2), (3) đều là các phản ứng oxi hóa - khử. b) Phản ứng (2) còn được gọi là phản ứng tráng bạc. c) Có thể thay H trong phản ứng (1) bằng enzyme amylase. d) Chất Z là muối ammonium của gluconic acid.