PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHƯƠNG 6. HÀM SỐ Y=AX^2. VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 MỘT ẨN.pdf



B. BÀI TẬP VẬN DỤNG. Bài 1: Cho hàm số 2 y x = −3 . Hoàn thành bảng giá trị sau Bài 2: Cho hàm số 1 2 3 y x = . Hoàn thành bảng giá trị sau Bài 3: Vẽ đồ thị của các hàm số sau 1) 1 2 4 y x = 2) 1 2 3 y x − = Bài 4: Đường cong như Hình 1 là đồ thị của một hàm số 2 y ax = . a) Tìm hệ số a . b) Tìm tọa độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x =−1 c) Tìm hai điểm thuộc đồ thị có tung độ y = 4 . d) Có điểm nào nằm trên đồ thị mà có tung độ là −1 không? Bài 5: Hình 2 biểu thị đồ thị một hàm số 2 y ax = a) Tìm hệ số a của hàm số. b) Tìm tọa độ điểm A có hoành độ 1 thuộc đồ thị hàm số. c) Điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ −5 thì có hoành độ là bao nhiêu? Bài 6: Biết rằng parabol ( ) 2 y ax a =  0 đi qua điểm A(2; 4 3 ) a) Tìm hệ số a và vẽ đồ thị của hàm số 2 y ax = với a vừa tìm được. b) Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x =−1. c) Tìm các điểm thuộc parabol có tung độ y = 5 3 .
BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN A. LÝ THUYẾT. 1) Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. ➢ Phương trình bậc hai một ẩn ( nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng 2 ax bx c + + = 0 ( trong đó abc , , là những số cho trước gọi là hệ số và a  0 ) Ví dụ 1: Cho các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn, xác định hệ số a) 2 1 3 0 2 x + = b) 3 2 4 5 0 x x − + = c) 2 1 1 0 2 x x + − = d) 2 2 0 4 0 3 x x − + = Bài làm a) Phương trình 2 1 3 0 2 x + = là phương trình bậc hai một ấn với 1 3, 0, 2 a b c = = = b) Phương trình 3 2 4 5 0 x x − + = không phải là phương trình bậc hai một ẩn. c) Phương trình 2 1 1 0 2 x x + − = không phải là phương trình bậc hai một ẩn. d) Phương trình 2 2 0 4 0 3 x x − + = không phải là phương trình bậc hai một ẩn. Chú ý: ➢ Phương trình ẩn x dạng 2 mx x + + = 2 1 0 ( m là một số cho trước) là một phương trình bậc hai với a m b c = = = , 2, 1 ( khi đó m gọi là tham số). 2) Cách giải phương trình bậc hai một ẩn đặc biệt. ➢ Với phương trình có c = 0 ( khuyết hệ số tự do), ta đưa về phương trình tích để giải Ví dụ 2: Giải các phương trình sau: a) 2 2 6 0 x x + = b) 2 5 11 0 x x + = Bài làm a) 2 2 6 0 x x + = 2 3 0 x x( + =) x = 0 hoặc x =−3 Vậy phương trình có hai nghiệm: x x 1 2 = = − 0, 3 b) 2 5 11 0 x x + = x x (5 11 0 + =) x = 0 hoặc 11 5 x − = Vậy phương trình có hai nghiệm: 1 x = 0 , 2 11 5 x − = . ➢ Với phương trình có b = 0 ( khuyết hệ số x ), ta đưa về dạng ( ) 2 2 x c c = = với x  0 Ví dụ 3: Giải các phương trình sau a) 2 x − = 25 0 b) ( ) 2 x + = 3 5 Bài làm a) 2 x − = 25 0 2 x = 25 x = 5 hoặc x =−5 Vậy phương trình có hai nghiệm: x x 1 2 = = − 5, 5 b) ( ) 2 x + = 3 5 x + =3 5 hoặc x + = − 3 5 x = − +3 5 hoặc x = − −3 5 Vậy phương trình có hai nghiệm: 1 2 x x = − + = − − 3 5, 3 5 .

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.