Nội dung text 96. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - Sở GD Lạng Sơn 201 - Có lời giải.docx
ĐỀ VẬT LÝ SỞ LẠNG SƠN MÃ 201 2024-2025 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Khi đưa cực từ bắc của thanh nam châm này lại gần cực từ nam của thanh nam châm kia thì A. hai nam châm hút nhau. B. tạo ra dòng điện. C. hai nam châm đẩy nhau. D. hai nam châm đứng yên. Câu 2: Biết p là áp suất chất khí, là mật độ phân tử khí, m là khối lượng phân tử khí, 2v là giá trị trung bình của bình phương tốc độ phân tử khí. Hệ thức đúng của áp suất chất khí theo mô hình động học phân tử là A. 2 pmv B. 22 p m 3v . C. 23 2pmv . D. 21 m 3pv . Câu 3: Đồ thị nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? a) b) c) d) A. hình c . B. hình b. C. hình d . D. hình a. Câu 4: Rải đều các mạt sắt lên mặt của một đáy hộp bằng nhựa. Đặt hộp lên một thanh nam châm thẳng rồi gõ nhẹ vào thành hộp. Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm như hình vẽ bên được gọi là A. từ trường. B. từ phổ. C. điện trường. D. điện phổ. Câu 5: Trong hệ SI, đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là A. J. B. J/kg. C. J.kg. D. kg/J . Câu 6: Cho một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ của từ trường đều, chiều của dòng điện qua dây dẫn ngược chiều với chiều của đường sức từ. Phát biểu nào sau đây về lực từ là đúng? A. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện. B. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện. C. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện. D. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện. Câu 7: Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công? A. Cọ xát hai vật vào nhau. B. Nén khí trong xilanh. C. Đun nóng nước bằng bếp. D. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm. Câu 8: Đặt cốc nhôm đựng 0,3 lít nước ở nhiệt độ 40C (đo nhờ nhiệt kế 1NK1 ) vào trong bình cách nhiệt đựng 0,8 lít nước ở nhiệt độ 75C (đo nhờ nhiệt kế 2NK2 ). Quan sát sự thay đổi nhiệt độ của nước trong bình và cốc từ khi bắt đầu thí nghiệm cho tới khi hai nhiệt độ này bằng nhau. Chúng ta có thể biết nước trong bình truyền nhiệt năng cho nước trong cốc, vì thấy số chỉ A. số chi NK1 tăng còn số chỉ NK2 giảm. B. số chỉ NK1 và số chi NK2 đều tăng. C. số chỉ NK1 và số chi NK2 đều giảm. D. số chi NK1 giảm còn số chỉ NK2 tăng. Câu 9: Theo thuyết động học phân tử chất khí, các phân tử khí A. luôn dao động quanh vị trí cân bằng cố định. B. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao. C. có kích thước đáng kể so với khoảng cách giữa chúng. D. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng thấp.
Câu 18: Một lượng khí xác định biến đổi theo các quá trình (1) - (2) (3) - (4) như hình vẽ. Biết nhiệt độ của chất khí ở trạng thái (1) là 1300 KT . Nhiệt độ của chất khí này ở trạng thái (2) là A. 600 K . B. 450 K . C. 1200 K . D. 900 K . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 . Trong mỗi ý a ), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho hai thanh ray song song đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ có độ lớn 0,04 TB và có chiều như hình vẽ. Một thanh kim loại MN có khối lượng 100 g dài 20 cm đặt lên hai thanh ray và vuông góc với hai thanh ray. Dòng điện qua thanh kim loại có chiều từ N đến M . Lấy 2g9,8 m/s . a) Lực từ tác dụng lên MN có chiều từ trái sang phải. b) Cho dòng điện qua MN có cường độ 7 A thì lực từ tác dụng lên MN có độ lớn bằng 0,056 N . c) Cho biết hệ số ma sát nghỉ cực đại là 0,05 , khi MN đứng yên thì dòng điện qua MN có cường độ bằng 8 A . d) Biết thanh ray trượt sang trái với gia tốc 20,71 m/s , hệ số ma sát trượt giữa MN và hai thanh ray là 0,05 , thì cường độ dòng điện qua MN là 15 A . Câu 2: Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2), từ trạng thái (2) sang trạng thái (3) bằng hai đẳng quá trình như hình vẽ. Biết nhiệt độ của khí ở trạng thái (1) là 1300 KT . a) Quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là quá trình đẳng áp. b) Áp suất khí ở trạng thái (2) lớn hơn áp suất khí ở trạng thái (3) hai lần. c) Nhiệt độ khí ở trạng thái (3) lớn hơn nhiệt độ khí ở trạng thái (2). d) Nhiệt độ của khối khí ở trạng thái (3) bằng 300 K . Câu 3: Hai bình có cùng thể tích đang chứa khí: bình A chứa khí oxygen 2O có khối lượng mol nguyên tử là 16 g/mol và bình B chứa khí neon (Ne) có khối lượng mol nguyên tử là 20 g/mol , ban đầu nhiệt độ và áp suất khí trong hai bình là như nhau, như hình vẽ. a) Các phân tử khí ở hai bình chuyển động hỗn loạn, không ngừng. b) Số phân tử trong bình B nhỏ hơn số phân tử trong bình A c) Động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử ở hai bình có giá trị bằng nhau. d) Khối lượng khí ở bình B lớn hơn ở bình A Câu 4: Hình vẽ bên là sơ đồ bố trí thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của nước. Một học sinh làm thí nghiệm với 150 g nước, nhiệt độ ban đầu là 32C . Số chỉ vôn kế và ampe kế lần lượt là 3,20 V và 2,50 A . Sau khoảng thời gian 2 phút 37 giây thì nhiệt độ của nước là 34C . Bỏ qua nhiệt lượng mà bình nhiệt lượng kế và đũa khuấy thu vào; bỏ qua nhiệt lượng dây nung tỏa ra môi trường không khí. a) Nhiệt lượng Q tỏa ra trên dây nung được xác định bằng biểu thức Q U.I.t. b) Trong quá trình làm thí nghiệm, học sinh dùng đũa khuấy khuấy nước nhẹ nhàng và liên tục để nhiệt lượng nước tỏa ra môi trường xung quanh một cách đều đặn. c) Nhiệt lượng nước cần thu vào để nhiệt độ tăng thêm T(K) là Qm.c.T .