PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ 2 - ÔN TẬP CHƯƠNG 2 - HS.Image.Marked.pdf

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG II Môn: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Hệ thức đúng của áp suất chất khí theo mô hình động học phân tử là A. 2 2 3 p  mv . B. 1 2 3 p  mv . C. 3 2 2 p  mv . D. 2 p  mv . Câu 2. Có 14g chất khí nào đó đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 127°C thì áp suất khí trong bình là 16,6.105N/m2 . Khí đó là khí A. Oxygen. B. Nitrogen. C. Helium. D. Hydrogen. Câu 3. Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Lực liên kết giữa các phân tử ở thể khí A. rất yếu so với ở thể lỏng và thế rắn. B. rất lớn so với ở thể lỏng và thế rắn. C. rất yếu so với ở thế rắn và lớn hơn so với thể lỏng. D. rất lớn so với ở thể rắn và bằng so với thể lỏng. Câu 4. Khi quan sát tia nắng Mặt Trời chiếu qua cửa sổ vào trong phòng, ta có thể thấy các hạt bụi trong ánh nắng chuyển động không ngừng. Chuyển động của hạt bụi gọi là A. chuyển động Brown. B. chuyển động rơi tự do. C. chuyển động điều hòa. D. chuyển động li tâm. Câu 5. Hệ thức đúng của định luật Boyle là A. p1V2 = p2V1. B. p/V = hằng số. C. V/p = hằng số. D. pV = hằng số. Câu 6. Theo thuyết động học phân tử chất khí, các phân tử khí A. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao. B. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng thấp. C. có kích thước đáng kể so với khoảng cách giữa chúng. D. luôn dao động quanh vị trí cân bằng cố định. Câu 7. Hiện tượng nào sau đây không thể hiện rõ thuyết động học phân tử? A. Không khí nóng thì nổi lên cao, không khí lạnh chìm xuống trong bầu khí quyển. B. Mùi nước hoa lan tỏa trong một căn phòng kín. C. Chuyển động hỗn loạn của các hạt phấn hoa trong nước yên lặng. D. Khi vật hấp thụ ánh sáng, các electron trong nguyên tử chuyển động nhanh hơn. Câu 8. Xét một khối khí lí tưởng xác định thực hiện các đẳng quá trình biến đổi. Hình nào sau đây không phải là đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 9. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình trạng thái của khí lí tưởng của một khối khí xác định? A. 1 1 2 2 1 2  pV p V T T . B. m pV RT M  . C.  . A pV R N T . D. pV  nRT . Câu 10. Áp suất của chất khí lên thành bình chứa là do khi chuyển động hỗn loạn các phân tử chất khí A. va chạm vào nhau. B. đẩy nhau. C. va chạm nhau và không va chạm vào thành bình chứa. D. va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình chứa. Câu 11. Đối với một khối lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp? A. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. B. Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm. C. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. Câu 12. Trên đồ thị V – T vẽ hai đường đẳng áp của cùng một khối lượng khí xác định. Thông tin nào sau đây là đúng? A. p1 > p2. B. p1 < p2. C. p1 = p2. D. p1 ≥ p2. Câu 13. Một xilanh thẳng đứng, tiết diện S, chứa không khí ở nhiệt độ 17 oC. Pittông đặt cách đáy xilanh một đoạn h = 40 cm. Khi không khí trong xilanh được nung nóng đến 47 oC sao cho áp suất không đổi thì pittông được nâng lên một khoảng bằng A. 2,5 cm. B. 4,1 cm. C. 3 cm. D. 4,7 cm. Câu 14. Nồi áp suất có van là 1 lỗ tròn có diện tích l cm2 , luôn được áp chặt bởi 1 lò xo có độ cứng 1300 N/m và luôn bị nén 1 cm. Ban đầu, ở áp suất khí quyển 105 N/m2 và nhiệt độ 27 °C. Để van mở ra thì phải đun đến nhiệt độ bằng A. 117 °C. B. 390 °C. C. 17 °C. D. 87 °C. Câu 15. Khi ấn pittông từ từ xuống để nén khí trong xilanh, thì thông số nào của khí trong xilanh thay đổi như thế nào là đúng? A. Nhiệt độ khí giảm. B. Áp suất khí tăng. C. Áp suất khí giảm. D. Khối lượng khí tăng. Câu 16. Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10 m bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,03 atm và nhiệt độ 200 K. Biết bóng được bơm khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300 K, bán kính của bóng khi bơm bằng A. 2,12 m. B. 2,71 m. C. 3,56 m. D. 1,78 m. Câu 17. Động năng trung bình Wđ của mỗi phân tử khí được xác định bằng hệ thức: A. Wđ = 2 3 kT. B. Wđ = 1 2 kT. C. Wđ = 3 2 kT. D. Wđ = 2kT. Câu 18. Một khối khí lí tưởng chiếm thể tích 2 m3 ở áp suất 3.106 Pa. Nội năng của khối khí đó có giá trị bao nhiêu? A. 9.106 J. B. 3.102 J. C. 6.104 J. D. 108 J.
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một trong những bệnh nghề nghiệp của thợ lặn có tỉ lệ gây tử vong và mất sức lao động cao là bệnh giảm áp. Nếu một thợ lặn từ độ sâu 25 m nổi lên mặt nước quá nhanh, Nitơ không vận chuyển kịp đến phổi giải phóng ra ngoài sẽ tích lại trong cơ thể hình thành các bọt khí gây nguy hiểm. Giả sử sự chênh lệch nhiệt độ là không đáng kể. Cho biết khối lượng riêng của nước là 3 1000 kg / m , lấy g = 9,8 m/s2 . a) Khi nổi lên mặt nước đột ngột và quá nhanh, áp suất giảm đột ngột làm các bọt khí Nitơ nở ra, to dần gây tắc mạch chèn ép các tế bào thần kinh gây liệt, tổn thương các cơ quan. b) Áp suất người thợ lặn phải chịu khi ở độ sâu 25 m là 5 2,4510 Pa . c) Khi nổi lên mặt nước áp suất tại mặt nước khi đó bằng áp suất khí quyển 5 1,01310 Pa . d) Khi ở độ sâu 25 m thể tích của bọt khí Nitơ chiếm 3 1,00mm , khi lên đến mặt nước thể tích của bọt khí này là 3 3,4mm . Giả sử nhiệt độ trên bề mặt và trong lòng biển là như nhau. Câu 2. Có thể sử dụng bộ thí nghiệm (hình vẽ) để tìm hiểu về mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng k xác định ở nhiệt độ không đổi. a) Trình tự thí nghiệm: Nén (giữ nguyên nhiệt độ) khí trong xilanh; Ghi giá trị thể tích và giá trị áp suất khí; Lặp lại các thao tác. b) Với kết quả thu được ở bảng bên, công thức liên hệ áp suất theo thể tích là 23 p  , p V đo bằng bar   5 1bar  10 Pa ,V đo bằng 3 cm . c) Lượng khí đã dùng trong thí nghiệm là 4 8.10 mol  . d) Thí nghiệm này đã chứng minh được định luật Boyle.
Câu 3. Một khối khí thực hiện 1 chu trình như hình vẽ. Cho p1 =6.105 Pa, V1 = 2 lít, T2 = 100°K, p3 = 2.105 Pa. a) Áp suất chất khí ở trạng thái 2 là p2 = 2.105 Pa. b) Thể tích chất khí ở trạng thái 2 là V2 =4 lít. c) Nhiệt độ chất khí ở trạng thái 3 là T3 = 30,3K. d) Chu trình trên được biểu diễn trong hệ tọa độ (p,T) là Câu 4. Nhiệt độ của một mol khí lí tưởng trong một bình kín được làm tăng từ 12 0C lên 297 0C. a) Tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử tăng lên 24,75 lần. b) Áp suất khí tăng lên 2 lần. c) Động năng tịnh tiến trung bình của mỗi phân tử khí ở 120C xấp xỉ 5,9.10-21 J. d) Nội năng của khối khí ở 297 0C xấp xỉ 7,1 J. PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Một học sinh tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của áp suất p theo nhiệt độ tuyệt đối T theo sơ đồ như hình bên. Trong đó, bình thủy tinh hình cầu có nút kín, bên trong có chứa khí được nối thông với áp kế qua một ống nhỏ. Bình thủy tinh được nhúng trong một bình nước, nhiệt độ của nước được đo bởi một nhiệt kế. Đun nóng từ từ nước trong bình rồi ghi lại giá trị nhiệt độ t được chỉ bởi nhiệt kế và áp suất p được chỉ bởi áp kế thu được kết quả ở bảng sau: t (oC) T (K) p (x105 Pa) p T (Pa/K) 28 1,00 58 1,10 75 1,15 Tỉ số p/T có giá trị trung bình xấp xỉ (làm tròn đến phần nguyên) bằng bao nhiêu Pa/K? Đáp án:

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.