Nội dung text GV C3 TỪ TRƯỜNG.docx
Trang 1 CHƯƠNG 3. TỪ TRƯỜNG Câu 1. 368884268 (Sở Ninh Bình) Mặt phẳng phân chia không gian thành hai miền như hình vẽ. Miền (1) có từ trường đều với các đường sức từ nằm ngang, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, độ lớn cảm ứng từ . Miền (2) có từ trường đều cùng hướng với có độ lớn . Một điện tích , khối lượng ban đầu ở điểm M trên mặt phẳng . Tại thời điểm , điện tích được truyền một vận tốc ban đầu vuông góc với mặt phẳng và hướng vào miền (1) với tốc độ là . Lực từ tác dụng lên điện tích có độ lớn , có phương vuông góc với cảm ứng từ và vận tốc . Đến thời điểm điện tích quay trở lại mặt phẳng lần thứ nhất tại điểm N. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. a) Lực từ tác dụng lên điện tích khi nó chuyển động trong miền (1) có độ lớn 8 N. *b) Khoảng cách . *c) Đến thời điểm thì điện tích quay trở lại mặt phẳng tại điểm M. *d) Động năng của điện tích trên là không đổi khi đi trong miền (1) và miền (2). Lời giải a) Sai b) Đúng c) Đúng Lực Lorentz vuông góc chuyển động không sinh công nên động năng không đổi d) Đúng Câu 2. 363455323 (Cụm Bắc Ninh) Uranium trong tự nhiên có 2 dồng vị chính là và . Trong đó chiếm một phần rất nhỏ nhưng lại là nhiên liệu phổ biến của các nhà máy điện hạt nhân. Một trong những cách làm giàu mà các nhà khoa học đã sử dụng là tách ra khỏi như sau: cho các ion chứa hạt nhân là và (có cùng điện tích ) tăng tốc đến cùng tốc độ V , sau đó cho chúng chuyển động vào từ trường đều có cảm ứng từ theo phương vuông góc với đường sức từ.