PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 20. DE KTRA HK1 LY12 SO 20.docx

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: VẬT LÝ 12 Thời gian làm bài 50 phút (không kể thời gian phát đề) Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm có 4 phương án lựa chọn gồm 18 câu Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1. Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? A. Viên kim cương. B. Miếng thạch anh. C. Chiếc cốc thuỷ tinh. D. Hạt muối ăn. Câu 2. Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt không phụ thuộc vào: A. khối lượng của chất. B. nhiệt dung riêng của chất. C. thời gian truyền nhiệt. D. độ biến thiên nhiệt độ. Câu 3. Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ đo lường SI là: A. Kelvin (K) B. Celsius ( 0 C) C. Fahrenheit ( 0 F) D. Cả 3 đơn vị trên Câu 4. Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng. Để đo nhiệt độ của bàn là phải dùng nhiệt kế nào? Loại nhiệt kế Thủy ngân Rượu Kim loại Y tế Thang nhiệt độ Từ -10 0 C đến 110 0 C Từ -30 0 C đến 60 0 C Từ 0 0 C đến 400 0 C Từ 34 0 C đến 42 0 C A. Nhiệt kế kim loại. B. Nhiệt kế thủy ngân C. Nhiệt kế y tế D. Nhiệt kế rượu Câu 5. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt dung riêng của vật rắn? A. Jun trên kilôgam độ (J/kg. độ) B. Jun trên kilôgam (J/ kg). C. Jun (J) D. Jun trên độ (J/ độ). Câu 6. Gọi Q là nhiệt lượng cần truyền cho vật có khối lượng m để làm vật nóng chảy hoàn toàn vật ở nhiệt độ nóng chảy mà không thay đổi nhiệt độ của vật. Thì nhiệt nóng chảy riêng  của chất đó được tính theo công thức A.  = Q.m B.  = Q + m C.  = Q – m D.  = Q/m Câu 7. Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 500g nước đá ở 0°C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá bằng 3,34.10 5 J/kg A. Q = 7.10 7 J B. Q = 167kJ C. Q = 167J D. Q = 167.10 6 J Câu 8. Trong các trường hợp phơi quần áo sau đây, trường hợp nào quần áo lâu khô nhất? A. Có gió, quần áo căng ra. B. Không có gió, quần áo căng ra. C. Quần áo không căng ra, không có gió. D. Quần áo không căng ra, có gió. Câu 9. Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt hoá hơi. A. Nhệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi. B. Nhiệt hoá hơi tỉ lệ với khối lượng của phần chất lỏng đã biến thành hơi. C. Đơn vị của nhiệt hoá hơi là Jun trên kilôgam (J/kg ). D. Nhiệt hoá hơi được tính bằng công thức Q = L.m trong đó L là nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng, m là khối lượng của chất lỏng. Câu 10. Quy ước dấu nào sau đây phù hợp với định luật I của Nhiệt động lực học? A. Vật nhận công: A < 0; vật nhận nhiệt lượng: Q < 0. B. Vật thực hiện công: A < 0; vật truyền nhiệt lượng: Q < 0. C. Vật nhận công: A > 0; vật nhận nhiệt lượng: Q > 0. D. Vật thực hiện công: A > 0; vật truyền nhiệt lượng: Q > 0.
Câu 11. Trong điều kiện chuẩn về nhiệt độ và áp suất thì A. số phân tử trong một đơn vị thể tích của các chất khí khác nhau là như nhau. B. các phân tử của các chất khí khác nhau chuyển động với vận tốc như nhau. C. khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ so với kích thước của các phân tử. D. các phân tử khí khác nhau va chạm vào thành bình tác dụng vào thành bình Câu 12. Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng? A. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua. B. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua. C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm. D. Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình. Câu 13. Đối với một lượng khí lý tưởng xác định, khi nhiệt độ không đổi thì áp suất A. tỉ lệ nghịch với thể tích. B. tỉ lệ thuận với thể tích. C. tỉ lệ thuận với bình phương thể tích. D. tỉ lệ nghịch với bình phương thể tích. Câu 14. Một lượng không khí có thể tích 240cm 3 bị giam trong một xilanh có pít – tông đóng kín như hình vẽ trên, diện tích của pít – tông là 24cm 2 , áp suất khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100kPa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang trái 2cm? Bỏ qua mọi ma sát, coi quá trình trên đẳng nhiệt. A. 60N B. 40N C. 20N D.10N Câu 15. Đối với một khối lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp? A. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. B. Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm. C. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. Câu 16. Theo phương trình trạng thái của khí lí tưởng, tích của áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí lí tưởng xác định A. không phụ thuộc vào nhiệt độ. B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut. D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. Câu 17: Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích và nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào dưới đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng? A. Làm nóng một lượng khí trong một bình đậy kín. B. Làm nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín. C. Làm nóng một lượng khí trong xilanh kín có pít-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pít-tông di chuyển. D. Dùng tay bóp méo quả bóng bay. Câu 18: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một khối khí: A. Thể tích B. Khối lượng C. Áp suất D. Nhiệt độ. Phần II: Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai, gồm 4 câu hỏi Điểm tối đa của 1 câu hỏi (gồm 4 ý) là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được điểm. - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm. Câu 1. Xét một khối khí trong bình kín bị nung nóng. a. Khí truyền nhiệt (Q) ra môi trường xung quanh. b. Công (A) khác 0 vì thể tích khí thay đổi. c. Nội năng (U) của khí tăng. d. Hệ thức phù hợp với quá trình ∆U = Q; Q > 0. Câu 2. Để xác định nhiệt hóa hơi L theo đơn vị J/g của nước, người ta làm thí nghiệm sau. Đưa l0g hơi nước ở nhiệt độ 100°C vào một nhiệt lượng kế chứa 290g nước ở 20°C. Nhiệt độ cuối của hệ là 40°C. Cho biết để nhiệt lượng kế tăng lên 1 o C thì cần nhiệt lượng là 46J, nhiệt dung riêng của nước là 4,18J/g.độ.
a. Nhiệt lượng do 10g hơi nước tỏa ra khi nguội đến t = 40°C được tính theo L là: Q 1 = 10L + 72732 (J). b. Nhiệt lượng do nước trong nhiệt lượng kế hấp thụ có già trị 24244 (J) c. Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế hấp thụ có thể bỏ qua vì rất nhỏ. d. Nhiệt hóa hơi L của nước được xác định trên thí nghiệm có giá trị là 2265,6 J/g Câu 3. Có 10g khí oxygen chứa trong xi lanh có pittong kín ở áp suất 3 atm, nhiệt độ 10 o C. Sau khi nung nóng đẳng áp nó chiếm thể tích 4 lít. Cho hằng số khí R = 0,082 atm.l/mol.K. a. Khối lượng riêng của khí sau khi nung bằng 2,5 kg/m 3 . b. Thể tích của khí trước khi nung xấp xỉ bằng 2,42 lít c. Khối lượng riêng của khí trước khi nung xấp xỉ bằng 4,14 kg/m 3 d. Nhiệt của khí sau khi nung xấp xỉ bằng 168 o C Câu 4. Áp suất của khí lí tưởng là 2,00 MPa, số phân tử khí trong 1,00 cm 3 là 4,84.10 20 a. Mật độ phân tử của khí lí tưởng là 4,84.10 26 phân tử/ m 3 b. Động năng trung bình của phân tử khí là 8,26.10 -21 J. c. Nhiệt độ của khí là 299K. d. Nếu nhiệt độ tăng gấp đôi thì tốc độ của các phân tử khí cũng tăng gấp đôi. Phần III. Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn gồm 6 câu Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1: Hãy sắp xếp các bước sau theo đúng thứ tự tiến hành thí nghiệm đo nhiệt dung riêng. 1. Đổ một lượng nước vào bình nhiệt lượng kế, sao cho toàn bộ điện trở nhiệt chìm trong nước, xác định khối lượng nước này. Cắm đầu đo của nhiệt kế vào nhiệt kế vào nhiệt lượng kế vào nhiệt lượng kế. 2. - Nối oát kế với nhiệt lượng kế và nguồn điện. 3. - Bật nguồn điện. 4. - Khuấy liên tục để nước nóng đều. Cứ sau mỗi khoảng thời gian 1 phút đọc công suất dòng điện từ oát kế, nhiệt độ từ nhiệt kế rồi điền kết quả vào vở. Tắt nguồn điện. Câu 2. Khi nhiệt độ tăng thêm 01C thì độ dài của một thanh nhôm dài 1 m tăng thêm 0,024 mm . Nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một thanh nhôm dài 50 m ở nhiệt độ 20C , sẽ có chiều dài tăng thêm bao nhiêu (mét) ở nhiệt độ 60C ? (làm tròn tới số thập phân thứ 2) Chất Nước Sắt Đồng Chì Nhiệt độ nóng chảy ( o C) 0 1535 1084 327 Nhiệt nóng chảy riêng (J/kg) 3,34.10 5 2,77.10 5 1,80.10 5 0,25.10 5 Câu 3: Sử dụng bảng số liệu trên tính nhiệt lượng (theo đơn vị MJ lấy đến số thập phân thứ 2) cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 2kg đồng ở 20 0 C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K Câu 4. Bình kín đựng khí Helium chứa 3,01.10 23 nguyên tử Helium ở điều kiện 0°C và áp suất trong bình là l atm. Thể tích của bình đựng khí trên là bao nhiêu lít? Câu 5. Nén đẳng nhiệt một khối khí từ thể tích ban đầu 9 lít xuống còn 4 lít. Áp suất của khối khí sau khi nén tăng bao nhiêu lần so với ban đầu? (kết quả lấy 2 chữ số sau dấu phẩy thập phân) Câu 6: Một lượng khí xác định ở điều kiện chuẩn (25 o C, 1 Bar) có thể tích bằng 5 lít. Ở nhiệt độ 125 o C và áp suất 1 bar thì thể tích của một mol khí đó bằng bao nhiêu lít?
Đáp án và hướng dẫn giải Phần I: Trắc nghiệm 4 lựa chọn. Câu Đáp Án Câu Đáp Án Câu Đáp Án 1 C 7 B 13 A 2 C 8 C 14 A 3 A 9 C 15 C 4 A 10 C 16 B 5 A 11 A 17 B 6 D 12 B 18 B Phần II: Trắc nghiệm đúng sai. Câu 1. a) [S] Khí nhận nhiệt (Q>0) từ môi trường xung quanh. b) [S] Công (A=0) bằng 0 vì thể tích khí không thay đổi (bình kín). c) [Đ] Nội năng (U) của khí tăng. d) [Đ] Hệ thức phù hợp với quá trình ∆U = Q; Q > 0. Câu 2. a) Đúng. Nhiệt lượng do l0g hơi nước tỏa ra khi nguội đến t = 40° Q 1 = L.m 1 + c.m 1 (100 - 40) = L.m 1 + 60.c.m 1 = 10L + 72732 b) Đúng. Nhiệt lượng do nước trong nhiệt lượng kế hấp thụ: Q 2 = c.m 2 (40 - 20) = 20.c.m 2 = 24244 (J) c) Sai. Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế hấp thụ không thể bỏ qua: Q 3 = 46.(40 - 20) = 920 (J) d) Đúng. Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: Q 1 = Q 2 + Q 3 Câu 3: a) [Đ] Khối lượng riêng của khí sau khi nung: 2 2 10 2,5 4 m V (kg/m 3 ). b) [Đ] Trước khi nung: p 1 = 3 atm, T 1 = 283 K. Thể tích của khí trước khi nung: (lít). c) [Đ] Khối lượng riêng của khí trước khi nung: 1 1 4,14m V (kg/m 3 ). d) [S] Nhiệt của khí sau khi nung: (K)⟹ t 2 ≈ 195 o C. Câu 4. a) Đúng. Mật độ phân tử của khí lí tưởng là = 4,84.10 26 phân tử/ m 3 . b) Sai. Từ công thức tính được 10 -21 J. c) Đúng. Từ công thức tính được T=299K. d) Sai. Theo lý thuyết động học khí, tốc độ căn quân phương của phân tử khí tỉ lệ thuận với căn bậc hai của nhiệt độ tuyệt đối nên khi tăng gấp đôi nhiệt độ thì tốc độ trung bình chỉ tăng . Phần III. Trả lời ngắn Câu 1: Hãy sắp xếp các bước sau theo đúng thứ tự tiến hành thí nghiệm đo nhiệt dung riêng. 1. Đổ một lượng nước vào bình nhiệt lượng kế, sao cho toàn bộ điện trở nhiệt chìm trong nước, xác định khối lượng nước này. 2. - Cắm đầu đo của nhiệt kế vào nhiệt kế vào nhiệt lượng kế vào nhiệt lượng kế. Nối oát kế với nhiệt lượng kế và nguồn điện. 3. – Bật nguồn điện. 4. – Khuấy liên tục để nước nóng đều. Cứ sau mỗi khoảng thời gian 1 phút đọc công suất dòng điện từ oát kế, nhiệt độ từ nhiệt kế rồi điền kết quả vào vở. Tắt nguồn điện. Đáp án: 1 2 3 4 Câu 2. Khi nhiệt độ tăng thêm 01C thì độ dài của một thanh nhôm dài 1 m tăng thêm 0,024 mm . Nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một thanh nhôm dài

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.